Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường cong Phillips”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sai lỗi chính tả
Dòng 3:
==Lý luận của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp==
[[Tập tin:DuongcongPhillips.gif|vừa|phải|khung|Đường cong Phillips dốc xuống phía phải]]
Kinh tế Mỹ thập niên 1960 có hiện tượng tỷ lệ [[lạm phát]] khá cao mặc dù tốc độ tăng trưởng GDP cũng cao. Để giải thích hiện tượng đó, các nhà kinh tế của [[trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp]] đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Phillips và dựng nênlên đường cong Phillips dốc xuống phía phải trên một đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức tỷ lệ thất nghiệp và trục tung là các mức tỷ lệ lạm phát. Trên đường này là các kết hợp giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp. Dọc theo đường cong Phillips, hễ tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thì tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên; và ngược lại.
 
Từ đó, trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thất nghiệp [[chính phủ]] đã sử dụng [[chính sách quản lý tổng cầu]], song do tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây ra lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp.