Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 38:
Yên Châu vốn xưa là đất thuộc Ngư Hống thời nhà Lý nhà Trần, được gọi là Mang Việt<ref>Đại Việt địa dư toàn biên, Nguyễn Văn Siêu, trang 411.</ref>. Người mán Ngưu Hống là người thuộc sắc tộc Thái-Lào, lần đầu tiên (cùng người Lào) cống phương vật cho Đại Việt vào năm Đinh Mùi (1067) dưới triều Lý Thánh Tông<ref>Đại Việt sử ký, tiền biên, trang 237.</ref>. Cuối nhà Trần, Trần Minh Tông đi đánh mán Ngư Hống và đóng quân ở đây, rồi vua Minh Tông đặt đất đó (Ngưu Hống) làm phủ Thái Bình. Từ thời nhà Hậu Lê đầu thời nhà Nguyễn gọi là Việt Châu. Năm Minh Mạng thứ 3 ̈(1822) được đổi tên thành An Châu (hay đọc cách khác là Yên Châu).
Sau năm [[1975]], huyện Yên Châu có 13 xã: Chiềng Đông, Chiềng Hặc, Chiềng Khoi, Chiềng On, Chiềng Pằn, Chiềng Sại, Chiềng Sàng, MườngChiềng LựmSinh, PhiêngMường CônLựm, Phiêng Khoài, SặpSập Vạt, Tạ Khoa, Viêng Lán.
 
Ngày [[25 tháng 7]] năm [[1978]], đổi tên xã Chiềng Sinh thành xã Phiêng Côn.<ref>[https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-130-BT-sua-doi-ten-xa-thuoc-tinh-Son-La-55130.aspx Quyết định số 130-BT năm 1978]</ref>
 
Ngày [[16 tháng 1]] năm [[1979]], chia xã Tạ Khoa thành hai xã lấy tên là xã Mường Khoa và xã Tạ Khoa.
Hàng 44 ⟶ 46:
Ngày [[13 tháng 3]] năm [[1979]], sáp nhập các xã Tú Nang, Lóng Phiêng và Chiềng Tương của huyện [[Mộc Châu]] vào huyện Yên Châu; sáp nhập các xã Tạ Khoa, Mường Khoa, Chiềng Sại và Phiêng Côn của huyện Yên Châu vào huyện [[Bắc Yên (huyện)|Bắc Yên]].
 
Ngày [[29 tháng 2]] năm [[1988]], tách hợp tác xã 1-5, hợp tác xã 2-9, hợp tác xã Yên Phong và khu dân cư trên địa bàn xã Viêng Lán để thành lập thị trấn Yên Châu -, thị trấn huyện lịlỵ huyện Yên Châu.
 
Ngày [[16 tháng 5]] năm [[1998]], thành lập xã Yên Sơn trên cơ sở 4.596,2 ha diện tích tự nhiên và 3.038 nhân khẩu của xã Chiềng On.
 
Huyện Yên Châu có 1 thị trấn và 14 xã như hiện nay.
 
== Kinh tế, xã hội ==