Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 539:
 
==Ngoại giao==
{| class="wikitable" style="float:right; margin:1em; margin-top:0;"
 
|-
Tính đến năm 1975 thì Việt Nam Cộng hòa đã thiết lập ngoại giao với 93 quốc gia<ref>"A Foreign Policy of Independence and Peace". ''Vietnam Bulletin''. Vol XI No November 1, 1974. Tr 4-5</ref> trên thế giới, [[Tòa Thánh Vatican]] và 3 quốc gia ở cấp lãnh sự. Lập trường ngoại giao của Việt Nam Cộng hòa là không chấp nhận bang giao với chính phủ nào đã công nhận chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] hoặc [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]].<ref>Department of State. "Background Notes (South) Viet-Nam". Trang 10.</ref> Riêng năm 1974, tức sau khi ký kết Hiệp định Paris thì 12 quốc gia cuối cùng thiết lập bang giao với Việt Nam Cộng hòa là: [[Ả Rập Saud]] (Tháng Hai), [[Chile]] (Tháng Ba), [[Uruguay]] và [[Costa Rica]] (Tháng Năm), [[Nicaragua]] (Tháng Sáu), [[Guatemala]] (Tháng Tám), [[Honduras]], [[Grenada]] và [[Paraguay]] (Tháng Chín), [[Haiti]] và [[Ecuador]] (Tháng 10).<ref>"The Republic of Viet-Nam Strengthens Relations with other Developing Countries." ''Viet-Nam: Yesterday and Today'' 9, no 1 (January 1975): 90.</ref>
! colspan="3" | '''Danh sách quốc gia công nhận và bang giao với Việt Nam Công hòa'''<ref name="FPIP"/>
|- style="background:lightgrey;"
! Khu vực
! Quốc gia
! Ghi chú
|-
| Á châu || [[Ả Rập Saud]]
|-
| || [[Ấn Độ]] || cấp lãnh sự
|-
| || [[Bahrain]]
|-
| || [[Đại Hàn Dân quốc]]
|-
| || [[Indonesia]] || cấp lãnh sự
|-
| || [[Iran]]
|-
| || [[Israel]]
|-
| || [[Jordan]]
|-
| || [[Cộng hòa Khmer]]
|-
| || [[Kuwait]]
|-
| || [[Lào]]
|-
| || [[Li Băng]]
|-
| || [[Malaysia]]
|-
| || [[Miến Điện]] || cấp lãnh sự
|-
| || [[Nepal]]
|-
| || [[Nhật Bản]]
|-
| || [[Phi Luật Tân]]
|-
| || [[Qatar]]
|-
| || [[Tân Gia Ba]]
|-
| || [[Thái Lan]]
|-
| || [[Thổ Nhĩ Kỳ]]
|-
| || [[Trung Hoa Dân quốc]]
|-
| Âu châu || [[Ái Nhĩ Lan]]
|-
| || [[Vương quốc Anh và Bắc Ái Nhĩ Lan]]
|-
| || [[Áo]]
|-
| || [[Băng Đảo]]
|-
| || [[Bỉ]]
|-
| || [[Bồ Đào Nha]]
|-
| || [[Cyprus]]
|-
| || [[Đan Mạch]]
|-
| || [[Cộng hòa Liên bang Đức]]
|-
| || [[Hòa Lan]]
|-
| || [[Hy Lạp]]
|-
| || [[Luxembourg]]
|-
| || [[Monaco]]
|-
| || [[Na Uy]]
|-
| || [[Pháp]]
|-
| || [[San Marino]]
|-
| || [[Tây Ban Nha]]
|-
| || [[Thụy Điển]]
|-
| || [[Thụy Sĩ]]
|-
| || [[Ý Đại Lợi]]
|-
| Mỹ châu || [[Á Căn Đình]]
|-
| || [[Bolivia]]
|-
| || [[Ba Tây]]
|-
| || [[Chí Lợi]]
|-
| || [[Colombia]]
|-
| || [[Costa Rica]]
|-
| || [[Cộng hòa Dominica]]
|-
| || [[Ecuador]]
|-
| || [[El Salvador]]
|-
| || [[Gia Nã Đại]]
|-
| || [[Grenada]]
|-
| || [[Guatemala]]
|-
| || [[Guyana]]
|-
| || [[Haiti]]
|-
| || [[Hoa Kỳ]]
|-
| || [[Honduras]]
|-
| || [[Jamaica]]
|-
| || [[Mễ Tây Cơ]]
|-
| || [[Nicaragua]]
|-
| || [[Panama]]
|-
| || [[Paraguay]]
|-
| || [[Peru]]
|-
| || [[Trinidad và Tobago]]
|-
| || [[Uruguay]]
|-
| || [[Venezuela]]
|-
| Phi châu || [[Botswana]]
|-
| || [[Cộng hòa Trung Phi]]
|-
| || [[Chad]]
|-
| || [[Cote d'Ivoire]]
|-
| || [[Ethiopia]]
|-
| || [[Gambia]]
|-
| || [[Ghana]]
|-
| || [[Kenya]]
|-
| || [[Lesotho]]
|-
| || [[Liberia]]
|-
| || [[Malawi]]
|-
| || [[Ma Rốc]]
|-
| || [[Nam Phi]]
|-
| || [[Niger]]
|-
| || [[Nigeria]]
|-
| || [[Rwanda]]
|-
| || [[Sierra Leone]]
|-
| || [[Swaziland]]
|-
| || [[Thượng Volta]]
|-
| || [[Togo]]
|-
| || [[Tunisia]]
|-
| || [[Zaire]]
|-
| Úc châu || [[Fiji]]
|-
| || [[Tân Tây Lan]]
|-
| || [[Tây Samoa]]
|-
| || [[Tonga]]
|-
| || [[Úc]]
|}
Tính đến năm 1975 thì Việt Nam Cộng hòa đã thiết lập ngoại giao với 91 quốc gia<ref name="FPIP">"A Foreign Policy of Independence and Peace". ''Vietnam Bulletin''. Vol XI No November 1, 1974. Tr 4-5</ref> trên thế giới, [[Tòa Thánh Vatican]] và 3 quốc gia ở cấp lãnh sự. Lập trường ngoại giao của Việt Nam Cộng hòa là không chấp nhận bang giao với chính phủ nào đã công nhận chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] hoặc [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]].<ref>Department of State. "Background Notes (South) Viet-Nam". Trang 10.</ref> Riêng năm 1974, tức sau khi ký kết Hiệp định Paris thì 12 quốc gia cuối cùng thiết lập bang giao với Việt Nam Cộng hòa là: [[Ả Rập Saud]] (Tháng Hai), [[Chile]] (Tháng Ba), [[Uruguay]] và [[Costa Rica]] (Tháng Năm), [[Nicaragua]] (Tháng Sáu), [[Guatemala]] (Tháng Tám), [[Honduras]], [[Grenada]] và [[Paraguay]] (Tháng Chín), [[Haiti]] và [[Ecuador]] (Tháng 10).<ref>"The Republic of Viet-Nam Strengthens Relations with other Developing Countries." ''Viet-Nam: Yesterday and Today'' 9, no 1 (January 1975): 90.</ref>
 
Năm [[1957]], Việt Nam Cộng hòa đứng đơn gia nhập [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] do [[Hoa Kỳ]] đề cử. Đại hội đồng (General Assembly) bỏ phiếu 40 thuận, 8 chống. Việc này chuyển lên [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an]] quyết định. [[Liên Xô]] muốn [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cùng gia nhập, nhưng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ chối việc này với lý do đất nước Việt Nam chỉ có thể có 1 chính phủ đại diện ở Liên Hiệp quốc. Vì vậy, đơn của Việt Nam Cộng hòa bị [[Liên Xô]] phủ quyết.<ref name="DOA19751"/><ref name="Doyle20101"/> Cho đến khi chấm dứt tồn tại (năm 1975), cả hai miền Nam và Bắc Việt Nam không được gia nhập Liên Hiệp quốc.