Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điềm Mặc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 41:
==Giao thông==
Điềm Mặc có tuyến đường nối từ xã Bình Yên đến Phú Đình chạy qua, ngoài ra còn có tuyến đường liên xã Điềm Mặc - Sơn Phú dài 5,7&nbsp;km, đây là con đường vành đai ATK được ủy ban nhân dân tỉnh đầu tư với kinh phí 15 tỷ đồng và được người dân tình nguyện hiến đất.<ref>[http://www.baothainguyen.org.vn/tin-tuc/xa-hoi/khi-tu-tuong-nguoi-dan-da-thong-54948-85.html Khi tư tưởng người dân đã thông]</ref>
==Kinh tế==
Điềm Mặc là một xã nằm trong chương trình 134 và 135 của chính phủ Việt Nam. Xã có hơn 350ha350 ha chè, trong đó có 300ha300 ha là chè kinh doanh, là một trong những địa phương có diện tích chè lớn nhất của huyện Định Hóa.<ref>[http://thainguyen.gov.vn/wps/portal/soldtbxh/PrintNews?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Web+Content/Sites/DK/Festival_Tra_2011/SA_DATCHE/db7b800047d18c6d8427e5463a9cddb1 Thay đổi thói quen trồng, chăm sóc và chế biến chè]</ref>
 
Điềm Mặc là một xã nằm trong chương trình 134 và 135 của chính phủ Việt Nam. Xã có hơn 350ha chè, trong đó có 300ha là chè kinh doanh, là một trong những địa phương có diện tích chè lớn nhất của huyện Định Hóa.<ref>[http://thainguyen.gov.vn/wps/portal/soldtbxh/PrintNews?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/Web+Content/Sites/DK/Festival_Tra_2011/SA_DATCHE/db7b800047d18c6d8427e5463a9cddb1 Thay đổi thói quen trồng, chăm sóc và chế biến chè]</ref>
==Di tích==
Tại đây ngày 19 tháng 5 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định đóng đại bản doanh của người tại đồi Khau Tý - Nạ Tra để lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Năm 1947 khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đóng đại bản doanh trên đồi Khau Tý thì Bộ Tổng tư lệnh quân đội đóng ở Khảu Tràng (1947-1948), Bộ Tổng tham mưu đóng ở Khảu Muột (1947-1948).