Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 41:
| caption6 = [[Đám mây hình nấm]] của vụ thử hạt nhân [[Ivy Mike]], 1952; một trong hơn một ngàn bài kiểm tra như vậy được thực hiện bởi [[Hoa Kỳ]] trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1992
| image7 = Tsar photo11.jpg
| caption7 = Đám mây hình nấm của [[Tsar Bomba]] nhìn từ xa {{cvt|161|km}} năm 1961. ĐóĐây là loại [[vũ khí hạt nhân]] mạnh nhất từng được chế tạo ra và cũng là chất nổ mạnh nhất từng được kích nổ bởi con người.
| image8 = Varyag1987.jpg
| caption8 = Máy bay trinh sát P-3A của [[Mỹ]] bay trên chiến hạm Varyag của [[Liên Xô]] năm 1987.
Dòng 59:
Những năm trong thập niên 1970, cả hai bên bắt đầu trở nên quan tâm hơn trong việc xem xét để tạo ra mối quan hệ quốc tế ổn định và dễ dự đoán hơn, mở đầu cho một giai đoạn ''lắng dịu'' (de'tence) bao gồm việc "Đàm phán giới hạn vũ khí chiến lược" và quan hệ cởi mở của [[Mỹ]] với [[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc|Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]] như một chiến lược đối trọng tới USSR. Sự lắng dịu đã sụp đổ tại những năm cuối thập niên 70 với sự bắt đầu của [[Chiến tranh Liên Xô-Afghanistan]] trong năm 1979. Những năm đầu thập niên 1980 là một giai đoạn đã gia tăng căng thẳng, với việc [[Liên Xô]] bắn hạ máy bay [[Chuyến bay 007 của Korean Air Lines|KSL-Filght-007]] của [[Nam Triều Tiên]] và những đợt diễn tập quân sự ''Ablee Archer'' của [[NATO]], cả hai đều ở năm 1983. [[Hoa Kỳ]] đã tăng sức ép kinh tế, ngoại giao, quân sự lên [[Liên Xô]], vào thời điểm Liên Xô đã bị trì trệ kinh tế. Vào ngày 12 tháng 6 năm 1982, một triệu người [[biểu tình]] đã tụ tập ở [[Công viên Trung tâm]], [[New York (thành phố)|New York]] để kêu gọi kết thúc chạy đua vũ trang, chiến tranh Lạnh và đặc biệt là giải trừ vũ khí hạt nhân. Giữa những năm 1980, lãnh đạo mới [[Mikhail Gorbachev]] đã đưa ra những sự cải cách tự do hóa ''[[perestroika]]'' (1987) (tên một hoạt động chính trị cho sự cải cách trong [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] trong suốt những năm của thập niên 80) và ''[[glasnost]]'' (cởi mở, 1985) và kết thúc sự dính líu quân sự của Liên Xô vào Afghanistan. Sức ép về chủ quyền quốc gia đã lớn mạnh hơn trong [[Đông Âu]], đặc biệt tại [[Phần Lan]]. Trong thời gian đó [[Gorbachev]] từ chối sử dụng [[quân đội Liên Xô]] để củng cố những chế độ trì trệ thuộc [[Hiệp Ước Warsaw|Khối Hiệp ước Warsaw]] như đã xảy ra trong quá khứ. Kết quả trong năm 1989 là một làn sóng cách mạng đã lật đổ tất cả những nhà nước thuộc khối [[XHCN]] của Trung và Đông Âu. Bản thân [[Đảng Cộng sản Liên Xô|Đảng cộng sản Liên Xô]] đã mất sự kiểm soát và bị đình chỉ hoạt động sau một kế hoạch đảo chính chống [[Gorbachev]] sớm thất bại trong tháng 8 năm 1991. Điều này dẫn tới sự sụp đổ chính thức của Liên Xô vào tháng 12 năm 1991 và sự sụp đổ của những nhà nước thuộc khối [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|XHCN]] trong những quốc gia khác như [[Mông Cổ]], [[Campuchia]], và [[Nam Yemen]]. Vì vậy, [[Hoa Kì]] trở thành siêu cường quốc duy nhất của thế giới.
 
Chiến tranh Lạnh và những sự kiện của nó đã để lại một sức ảnh hưởng đến tận ngày nay. Nó thường được nói tới trong [[văn hóa đại chúng]] (đặc biệt với thành công quốc tế của loạt sách và phim của thương hiệu [[James Bond]]) cũng như sự đe dọa của [[chiến tranh hạt nhân]]. Trong khi đó, một sự căng thẳng quốc gia lặp lại giữa quốc gia kế thừa [[Liên Xô]] là [[Nga]], và [[Hoa Kỳ]] trong những năm sau 2010 (bao gồm những đồng minh phương Tây) và sự gia tăng căng thẳng giữa cường quốc mới nổi [[Trung Quốc]] với [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và đồng minh phương Tây được nói đến với tên gọi Chiến tranh lạnh lần 2 (tên tiếng Anh: Second Cold War).{{sfn|Syria crisis|2018}}
 
== Những nguồn gốc của thuật ngữ ==