Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu dây võng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: chiều cao → chiều cao using AWB
thêm ưu nhược điểm của cầy dây võng
Dòng 1:
Ưu nhược điểm của cầu dây võng:Những hệ cáp này không phụ thuộc vào chiều cao cột trụ, góc neo cáp và khoảng cách điểm neo đốt cầu vào cáp treo tới trụ tháp nêm loại cầu này có khả năng vượt nhịp lớn.
[[Tập tin:Bridge-suspension.svg|nhỏ|phải|Kết cấu cầu dây võng]]
 
Độ võng của dây cáp là điểm nhấn tạo nên vẻ đẹp thanh thoát rất phù hợp với công trình qua sông ở các khu đô thị.
 
Tại vị trí vượt sông mà có khẩu độ thuyền lớn thì lựa chọn cầu treo dây võng ít làm xáo trộn chế độ dòng chảy tự nhiên của sông suối, mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế, kĩ thuật.
 
Kết cấu đơn giản, dễ thi công, thích hợp cho việc xây dựng cầu tại địa bàn vùng cao[[Tập tin:Bridge-suspension.svg|nhỏ|phải|Kết cấu cầu dây võng]]
'''Cầu dây võng''', còn gọi là '''cầu treo dây võng''', là một loại [[Cầu (giao thông)|cầu]] có kết cấu '''cầu treo''' dạng cáp treo trên cáp, thay vì cáp treo trực tiếp vào trụ cầu như [[Cầu dây văng|cầu treo dây văng]]. Hệ cáp treo chính của cầu được móc liên kết chắc chắn vào đỉnh các trụ cầu, như đường dây điện cao thế, nhưng do khoảng cách nhịp lớn và chịu tải nặng chúng thường có dạng bị võng xuống ở khoảng giữa nhịp cầu. Từ hệ cáp treo chính này, thường nằm 2 bên thành cầu, các hệ cáp treo thẳng đứng được (móc vào hệ cáp chính) treo rủ xuống với khoảng cách song song đều nhau đỡ lấy từng đốt bản mặt cầu. Chính nhờ có hệ kết cấu dây cáp treo không phụ thuộc vào góc neo cáp, [[chiều cao]] trụ cầu và khoảng cách điểm neo đốt cầu vào cáp treo tới trụ tháp, mà cầu treo dây võng có thể vượt được các nhịp lớn hơn cầu treo dây văng (loại cầu phụ thuộc nhiều vào những yếu tố đó). Những cầu treo nhịp dài nhất trên thế giới là các cầu treo dây võng.
 
Hàng 7 ⟶ 13:
== Danh sách các cầu dây võng lớn ==
[[Tập tin:Akashi-kaikyo bridge3.jpg|nhỏ|phải|Độ lớn của cầu Akashi Kaikyo.]]
 
*== cầu Akashi Kaikyo ==
 
*[[cầu Thuận Phước]]