Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
| image_map = Han Civilisation.png
| image_map_caption = Cương thổ nhà Hán năm 189, vùng màu nâu là những vùng kiểm soát có hiệu quả
| capital = [[Trường An]]<small><br />(長安; 206 TCN – 9)</small><br />[[Lạc Dương]]<small><br />(雒陽; 23-196)</small><br />[[Hứa Xương]]<small><br />(許昌; 196–220)</small>
| common_languages = [[Tiếng Hán thượng cổ|Tiếng Hán cổ]]
| religion = [[Đạo giáo]], [[Nho giáo|Khổng giáo]], [[Phật giáo]] và [[Tín ngưỡng dân gian Trung Hoa|các tôn giáo dân gian]] cùng tín ngưỡng bản địa khác
Dòng 79:
}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Nhà Hán''' ({{zh|t=漢朝|s=汉朝|p=Hàn cháo|w=Han Ch'au|hv=Hán triều}}; [[206 TCN]] – [[220]]) là triều đại kế tục [[nhà Tần]] ([[221 TCN]] – [[207 TCN]]), và được tiếp nối bởi thời kỳ [[Tam Quốc]] (220-280). Triều đại này được thành lập bởi [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]], một lãnh tụ khởi nghĩa chống lại sự cai trị của nhà Tần, được biết đến sau khi qua đời là '''Hán Cao Tổ''' (漢高祖). Triều đại nhà Hán bị gián đoạn bởi [[Vương Mãng]], một [[ngoại thích]] nhà Hán, tự lập mình lên làm [[hoàng đế]], thành lập [[nhà Tân]] ([[9]] – [[23]]). Sau đó, hoàng thân [[Hán Quang Vũ Đế|Lưu Tú]] đã khôi phục lại chính quyền nhà Hán, tiếp tục sự thịnh trị, được biết đến với tên gọi '''Hán Quang Vũ Đế''' (漢光武帝)đế.
 
Chính việc này đã chia nhà Hán thành hai giai đoạn: '''Tây Hán''' (西漢; [[206 TCN]] – [[9]]) với [[kinh đô]] ở [[Trường An]] (長安) và '''Đông Hán''' (東漢; [[23]] – [[220]]) với kinh đô ở [[Lạc Dương]] (雒陽).
 
Kéo dài 4 thế kỷ, nhà Hán được xem như là Triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Quốc.<ref>Chu (2003), 34.</ref> Cho đến ngày nay, nhóm dân tộc chiếm phần lớn dân số Trung Quốc cũng tự cho mình là [[người Hán]], và chữ viết Trung Quốc cũng được xem là [[chữ Hán]].<ref>Schaefer (2008), 279.</ref>
Dòng 88:
 
== Từ nguyên ==
Theo ''[[Sử ký Tư Mã Thiên]]'', sau sự sụp đổ của [[nhà Tần]], bá quyền [[Hạng Vũ]] đã bổ nhiệm Lưu Bang làm Hán Vương của thái ấp non trẻ [[Hán Trung]], được đặt tên theo vị trí của nó trên [[Sông Hán (Hồ Bắc)|sông Hán]] (ở phía tây nam của tỉnh [[Thiểm Tây]]). Sau chiến thắng của Lưu Bang trong [[chiến tranh Hán-Sở]], hệ quả là nhà Hán được đặt theo tên của thái ấp Hán Trung.
 
== Vai trò ==
Dòng 95:
Ở thời Hán, Trung Quốc chính thức trở thành một đất nước theo [[Nho giáo|Khổng giáo]] và phát triển thịnh vượng: [[nông nghiệp]], [[thủ công]] và thương mại tiến bộ và dân chúng đạt tới con số 50 triệu người. Trong lúc ấy, đế chế mở rộng ảnh hưởng văn hóa và chính trị của nó đến toàn bộ [[Việt Nam]], [[Triều Tiên]], [[Mông Cổ]] và [[Trung Á]] trước khi nó sụp đổ vì cả sức ép bên trong và bên ngoài.
 
Giai đoạn đầu tiên trong hai giai đoạn của nhà Hán, được gọi là '''Tiền Hán''' (前漢) hay triều '''Tây Hán''' (西漢); 206 TCN–9 CN), đóng đô ở [[Trường An]]. '''Hậu Hán''' (後漢) hay triều '''Đông Hán''' (東漢); 25–220), đóng đô ở [[Lạc Dương]]. Việc quy ước thành Tây Hán và Đông Hán được sử dụng hiện nay để tránh nhầm lẫn với triều Hậu Hán của giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc mặc dù cách gọi tiền và hậu đã từng được sử dụng trong các văn bản lịch sử gồm cả cuốn [[Tư trị thông giám]] của [[Tư Mã Quang]].
 
Trí thức, văn chương và nghệ thuật hồi sinh và phát triển ở thời nhà Hán. Giai đoạn Hán là thời của nhà sử học nổi tiếng nhất Trung Quốc, [[Tư Mã Thiên]] (145 – 87 TCN?), cuốn [[Sử ký Tư Mã Thiên]] của ông ghi chép biên niên sử chi tiết từ thời kỳ còn huyền thoại là nhà Hạ đến thời [[Hán Vũ Đế|Vũ đế]] nhà Hán (141–87 TCN). Các tiến bộ kỹ thuật cũng ghi dấu ở thời kỳ này. Một trong những phát minh vĩ đại của Trung Quốc: [[giấy]], đã ra đời từ thời Hán.
Dòng 111:
[[Hình:Hangaozu.jpg|250px|nhỏ|trái|[[Hán Cao Tổ]] Lưu Bang]]
 
Cuộc chiến tiếp theo diễn ra giữa các nước đó trong 5 năm (206-202 TCN), gọi là thời [[Chiến tranh Hán-Sở|Hán Sở tranh hùng]]. [[Hán Cao Tổ|Lưu Bang]] là người giành thắng lợi cuối cùng, trở thành vị vua đầu tiên của nhà Hán. Ban đầu, "Hán" (là địa giới do Hạng Vũ phân chia) chỉ gồm vùng Tứ Xuyên, Trùng Khánh và phía nam [[Thiểm Tây]] và chỉ là một công quốc nhỏ, nhưng dần lớn mạnh thành một đế chế; nhà Hán được gọi theo công quốc này, tên của nó lại được đặt từ chữ [[Hán Trung]] (漢中) — phía nam Thiểm Tây hiện nay, vùng bao quanh thành phố Hán Trung. Sự khởi đầu của triều Hán có thể tính từ năm 206 TCN khi nhà Tần sụp đổ và công quốc Hán được thành lập hay từ năm 202 TCN khi vua nước Sở là Hạng Vũ tự sát.
 
Sự ra đời nhà Hán được lịch sử ghi nhận là có sự góp công rất lớn của 3 người dưới trướng Lưu Bang là: Mưu sĩ [[Trương Lương]], Đại tướng quân [[Hàn Tín]] và Thừa tướng [[Tiêu Hà]]. Đương thời gọi 3 người họ là ''Hán sơ tam kiệt'' (漢初三傑).
 
Đế quốc mới vẫn giữ lại nhiều phần của cơ cấu hành chính cũ thời [[nhà Tần]] nhưng giảm sự cai trị tập trung đi một chút bằng cách lập ra các công quốc [[chư hầu]] ở một số vùng để có được thuận lợi về chính trị. Sau khi lập nên triều Hán, Hán Cao Tổ chia nước thành nhiều ''tiểu quốc phong kiến'' để thoả mãn một số đồng minh của ông, mặc dù ông đã sắp đặt kế hoạch để trừ khử họ một khi ông đã củng cố xong quyền lực.
 
Những người kế nghiệp ông từ [[Hán Huệ Đế]] đến [[Hán Cảnh Đế]] đều tìm cách cai trị Trung Quốc bằng cách tổng hợp các biện pháp của [[Pháp gia]] và những tư tưởng triết học [[Đạo giáo]]. Trong "thời Đạo giáo giả hiệu" này, một chính quyền tập trung ổn định cai trị toàn bộ Trung Quốc đã được thành lập thông qua sự hồi sinh của các lĩnh vực nông nghiệp và sự tan rã của "các tiểu quốc phong kiến" sau khi đàn áp cuộc [[Loạn bảy nước]] (七国之乱) bùng nổ vào năm [[154 TCN]].
 
==== Cao Hậu chuyên chánh ====
{{Chính|Lã hậu|Loạn chư Lã}}
Năm [[195 TCN]], Lưu Bang qua đời, thụy hiệu là '''Hán Cao hoàng đế''' (漢高皇帝), sau 12 năm ở ngôi. Thái tử Lưu Doanh (劉盈) kế vị, tức [[Hán Huệ Đế]], hoàng hậu của Cao Tổ hoàng đế là [[Lã hậu]] (呂后) trở thành [[Hoàng thái hậu]], giữ toàn quyền trong triều đình. Lã hậu từ khi Cao Tổ còn sống đã là người có uy quyền, giúp Cao Tổ dẹp trừ các công thần như [[Hàn Tín]], [[Bành Việt]]. Khi Cao Tổ qua đời, trong triều người người đều phục, không ai dám trái.
 
Vì Hán Huệ Đế kế vị khi còn nhỏ, Lã thái hậu sợ các tướng không phục sẽ làm loạn, do đó bàn mưu với [[Thẩm Tự Cơ]] định giết chết các công thần. Tướng [[Lịch Thương]] ở kinh thành biết mưu đó, khuyên Thẩm Tự Cơ nên can Lã thái hậu không thực hiện ý định này, vì sẽ kích động các tướng đang cầm quân ở ngoài làm phản. Thẩm Tự Cơ vội đi nói với Lã thái hậu. Lã thái hậu nghe ra, bèn thôi ý định đấy. Vì vậy không xảy ra biến cố nào.
Dòng 127:
Trong thời gian điều hành của mình, Lã thái hậu là người nhẫn tâm và cứng rắn, bà cho sát hại [[Thích phu nhân]], sủng phi của Hán Cao Tổ và Triệu vương [[Lưu Như Ý]], con của Thích phu nhân. Đối với những người con khác của Hán Cao Tổ, bà cũng nhiều lần gây sức ép, thậm chí khiến họ phải chết như Triệu vương [[Lưu Hữu (Triệu vương)|Lưu Hữu]], Lương vương [[Lưu Khôi]].
 
Năm [[188 TCN]], sau nhiều năm làm hoàng đế bù nhìn, Hán Huệ Đế lâm bệnh qua đời khi mới 22 tuổi, thụy hiệu là '''Hiếu Huệ hoàng đế''' (孝惠皇帝).
 
[[Trương Yên]], hoàng hậu của Huệ Đế không có con. Theo ''[[Sử ký]]'', Lã thái hậu mang một đứa trẻ giấu kín vào cung, giả cách rằng Trương Yên có chửa và đến ngày sinh ra đứa bé. Khi Huệ Đế mất, đứa trẻ được đưa lên ngôi, sử gọi là [[Hán Tiền Thiếu Đế]]. Bà vẫn nắm quyền điều hành triều chính. Nhiều người con của Cao Tổ hoàng đế bị bà sát hại. Bà phong cho các cháu [[Lã Đài]] làm Lã vương, [[Lã Lộc]] làm Triệu vương, [[Lã Thông]] làm Yên vương.
 
Năm [[184 TCN]], Hán Tiền Thiếu Đế dần lớn lên, nghe cung nhân nói mẹ mình bị Lã thái hậu giết bèn sinh ra oán hận. Lã thái hậu sợ, bèn bắt giam lại vào cung rồi bỏ đói cho đến chết. Không ai dám ngăn cản, bà bèn lập một người con khác của Huệ đế là Thường Sơn vương Lưu Nghĩa (hay [[Lưu Hồng]]) làm hoàng đế, tiếp tục cầm quyền chính trong triều.
 
Năm [[180 TCN]], Lã thái hậu mắc bệnh nặng. Biết mình không qua khỏi, bà phong cháu [[Lã Lộc]] làm ''Thượng tướng quân'', thống lĩnh Bắc quân, cho Lã vương Sản làm [[Tướng quốc]], thống lĩnh Nam quân, khống chế lực lượng hộ vệ trong hoàng cung. Sắp xếp xong, bà qua đời, thọ 61 tuổi. Đời sau dâng thụy là '''Hán Cao hoàng hậu''' (漢高皇后).
 
Nhưng Lã Lộc và Lã Sản không phải là đối thủ của các đại thần khai quốc nhà Hán như [[Trần Bình]], [[Chu Bột]]. Hai người Trần, Chu đã làm binh biến giết hết các tướng họ Lã mà Lã thái hậu dựng lên để lấy lại thiên hạ cho họ Lưu. Sau khi dẹp loạn họ Lã, các đại thần mời Đại vương [[Lưu Hằng]], con trai thứ của Cao Tổ hoàng đế và [[Bạc phu nhân]].
Dòng 147:
Đối với thuế thân, ông cũng cho giảm từ 120 tiền xuống còn 40 tiền. Với việc lao dịch, trước đây mỗi năm người dân phải đi 1 lần, ông ban chiếu giảm xuống còn 3 năm 1 lần. Mỗi khi có [[thiên tai]], ông thường ra lệnh cho chư hầu không cần tiến cống, lại xoá lệnh bỏ cấm núi đầm, tức là mở cửa những núi đầm của hoàng gia cho nhân dân có thể qua lại hái lượm, đánh bắt trong đó kiếm ăn qua thời mất mùa. Ngoài ra, ông còn nhiều lần hạ chiếu cấm các châu quận cống hiến những kỳ trân dị vật. Trong giai đoạn đầu, nhà Hán đang ở thời kỳ khôi phục kinh tế; tài chính và vật tư đều thiếu thốn. Trước bối cảnh đó, Hán Văn đế chi dùng rất [[tiết kiệm]]. Ông trở thành vị vua tiết kiệm nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
 
Lúc này ở phương Nam, [[Triệu Đà]] lập ra nước [[Nam Việt]], xưng bá một phương, tự xưng hoàng '''Nam Việt Vũ Đế''' (南越武帝)đế. Thời Hán Cao hậu còn tại vị, triều Hán đã nhiều lần cử binh đánh dẹp nhưng đều đại bại, nhân đó Triệu Đà đánh luôn lên quận [[Trường Sa]] của nhà Hán. Đến thời Hán Văn Đế, ông chủ trương đối đãi mềm dẻo với Triệu Đà. Biết mồ mả tổ tiên Triệu Đà ở [[Chân Định]], ông sai người đến trông coi mồ mả cho tổ tiên Triệu Đà, một năm 4 lần tế lễ trọng thể, lại phong quan tước cho chú bác, anh em Triệu Đà. Nhân Lục Giả là người từng đi sứ Nam Việt thời Hán Cao Tổ, ông sai Lục Giả đi sứ Nam Việt lần nữa để thuyết phục Triệu Đà thần phục nhà Hán như trước. Triệu Đà dần cảm phục Hán Văn Đế, lại xưng thần với nhà Hán như trước, lãnh thổ phương nam được yên bình.
 
Năm [[157 TCN]], Hán Văn Đế qua đời, thọ 46 tuổi, tại vị được 23 năm. Ông được dâng thụy hiệu thành '''Thái Tông Hiếu Văn hoàng đế''' (太宗孝文皇帝). Con trai là Thái tử Lưu Khải kế vị, tức [[Hán Cảnh Đế]]. Hán Cảnh Đế tiếp tục chính sách của Văn Đế, nhà Hán lại được giai đoạn thịnh trị, thời kỳ hoàng kim này được gọi là [[Văn Cảnh chi trị]] (文景之治).
 
==== Loạn bảy nước ====
{{Chính|Loạn bảy nước}}
Thời kỳ trị vì của Hán Cảnh Đế xảy ra cuộc nội loạn gọi là [[Loạn bảy nước]], (七國之亂; ''Thất quốc chi loạn'' (七國之亂). Từ thời Hán Cao Tổ tại vị, đã ra chế độ thiết lập [[chư hầu]], chia đất nước ra nhiều nước nhỏ và phái người trong hoàng tộc đến cai quản. Đến khi Hán Cảnh Đế lên ngôi, ông thấy rằng duy trì chế độ này sẽ gây ra nguy hiểm cho chính quyền nhà Hán, bèn nghe lời [[Tiều Thố]] ra sức thu hẹp quyền lực của các chư hầu.
 
Thời kỳ trị vì của Hán Cảnh Đế xảy ra cuộc nội loạn gọi là [[Loạn bảy nước]], ''Thất quốc chi loạn'' (七國之亂). Từ thời Hán Cao Tổ tại vị, đã ra chế độ thiết lập [[chư hầu]], chia đất nước ra nhiều nước nhỏ và phái người trong hoàng tộc đến cai quản. Đến khi Hán Cảnh Đế lên ngôi, ông thấy rằng duy trì chế độ này sẽ gây ra nguy hiểm cho chính quyền nhà Hán, bèn nghe lời [[Tiều Thố]] ra sức thu hẹp quyền lực của các chư hầu.
 
Tiều Thố từng kiến nghị chia nước Ngô của [[Lưu Tỵ]] - con [[Lưu Trọng]] là anh của Hán Cao Tổ, tức là anh họ của Hán Văn Đế, chú của Hán Cảnh Đế. Tuy nhiên, Cảnh Đế ngại thế nước Ngô đang mạnh sẽ gây xung đột nên chưa thực hiện. Ngô vương Lưu Tỵ là bậc lão thần, càng tỏ ra kiêu căng hống hách, bỏ việc vào chầu thiên tử đã 20 năm. Năm [[154 TCN]], Tiều Thố giữ chức ''Ngự sử đại phu'', tiếp tục kiến nghị việc này, cùng việc cắt bớt đất của các chư hầu khác, theo đó sẽ tước bớt quận [[Đông Hải]] của Sở vương, tước bớt quận [[Dự Chương]] và quận [[Cối Kê]] của Ngô vương Tỵ, tước bớt quận [[Thường Sơn]] của Triệu vương và 6 huyện của [[Giao Tây vương]].
Hàng 160 ⟶ 159:
Khi nghe tin bị tước bớt đất đai, Ngô vương rất tức giận, bèn phát binh làm phản. Để có thêm vây cánh, Lưu Tỵ kêu gọi các chư hầu khác hưởng ứng, với danh nghĩa là diệt trừ gian thần Tiều Thố, "làm sạch chỗ cạnh vua". Sáu nước ủng hộ Ngô vương hợp lại thành 7 nước gồm có:
 
# Ngô vương [[Lưu Tỵ]] (吳王劉濞).
# Sở vương [[Lưu Mậu]] (楚王劉戊).
# Triệu vương [[Lưu Toại]] (趙王劉遂).
# Tế Nam vương [[Lưu Tịch Quang]] (濟南王劉辟光).
# Tri Xuyên vương [[Lưu Hiền]] (菑川王劉賢).
# Giao Tây vương [[Lưu Ngang]] (膠西王劉卬).
# Giao Đông vương [[Lưu Hùng Cừ]] (膠東王劉雄渠).
 
Ngô vương Tỵ còn hiệu triệu thêm [[Đông Việt]] và [[Mân Việt]] hưởng ứng theo; Triệu vương Toại cũng sai sứ giả đến liên lạc với [[Hung Nô]] để xin phát binh ủng hộ.
Hàng 172 ⟶ 171:
Thế quân 7 nước rất lớn. Trong triều, Tiều Thố và [[Viên Áng]] bất hòa. Viên Áng khuyên Hán Cảnh Đế nên bắt giết Tiều Thố thì quân chư hầu sẽ lui, vì chư hầu chỉ oán một mình Tiều Thố. Hán Cảnh Đế trong tình hình nguy cấp, vội vã nghe theo Viên Áng, bèn sai triệu kiến Tiều Thố rồi bắt giữ và chém ngang lưng ở chợ Đông. Cảnh Đế sai Viên Áng làm Thái thường, lãnh trách nhiệm sứ giả đi báo với Ngô vương việc giết Tiều Thố và phục lại đất đai cho chư hầu. Lúc đó Ngô vương và Sở Vương đang vây đánh nước Lương. Ngô vương không những không lui binh mà bắt luôn Viên Áng, ép phải theo mình làm phản. Viên Áng tìm cơ hội trốn thoát được.
 
Hán Cảnh Đế bèn ra lệnh cho [[Chu Á Phu]] (周亞夫), con trai của [[Chu Bột]] lãnh đại quân đánh dẹp các nước chư hầu. Dẹp xong loạn 7 nước, Hán Cảnh Đế ra lệnh xóa bỏ nước phong của các chư hầu này, đưa đất đai về dưới quyền quản lý trực tiếp của Hoàng đế. Ngoài ra, ông còn tiến hành chỉnh lý địa giới một số nước chư hầu, thu nhỏ quyền lực của họ, như nước Sở chỉ có quận [[Bành Thành]], nước Đại chỉ có quận [[Thái Nguyên]].
 
Năm [[141 TCN]], Hán Cảnh Đế qua đời, thọ 47 tuổi, ở ngôi được 23 năm. Được dâng thụy hiệu là '''Hiếu Cảnh hoàng đế''' (孝景皇帝). Thái tử [[Lưu Triệt]] lên kế vị, tức [[Hán Vũ Đế]], nhà Hán bước vào một giai đoạn mới.
 
==== Hán Vũ thời đại ====
Hàng 181 ⟶ 180:
[[Hình:漢武帝.jpg|200px|nhỏ|trái|[[Hán Vũ Đế|Vũ Đế]] ]]
 
[[Hán Vũ Đế]] Lưu Triệt, là con trai thứ 10 của [[Hán Cảnh Đế]] và [[Vương Chí|Hiếu Cảnh Vương hoàng hậu]]. Thời trẻ, Lưu Triệt giành được ngôi thái tử của anh trai Lưu Vinh nhờ vào cuộc hôn nhân cùng với [[Trần A Kiều]], con gái của cô ruột ông là [[Quán Đào công chúa]] (館陶公主).
[[Hình:汉朝行政区划(繁).png|250px|nhỏ|phải|cương vực Đại Hán thời [[Hán Vũ Đế]] Lưu Triệt]]
Năm [[141 TCN]], sau cái chết của cha, ông bước lên ngôi Hoàng đế và cai trị từ năm [[140 TCN]] đến [[87 TCN]], khoảng 54 năm. Ông là vị [[Hoàng đế]] trị vì lâu nhất trong các Hoàng đế nhà Hán và lâu nhất ở Trung Quốc từ sau đời [[Tần Chiêu Tương vương]] đến trước đời [[Khang Hy]].
Hàng 199 ⟶ 198:
Cuối cùng Hán Vũ Đế tỉnh ngộ ra rằng những chuyện yểm bùa phần nhiều do Giang Sung bày đặt ra, nên bắt giết cả nhà Giang Sung. Vì thương nhớ thái tử, Hán Vũ Đế cho xây [[cung Tử Tư]] (nhớ con).
 
Hán Vũ Đế lập người con út là [[Lưu Phất Lăng]] làm [[Hoàng thái tử]]. Lúc đó, ông cảm thấy Thái tử còn trẻ mà mình không sống được bao lâu nữa, sợ sau khi mình chết, Phất Lăng kế vị thì [[Câu Dặc phu nhân]] (鉤弋夫人), mẹ ruột của Thái tử sẽ được làm [[Hoàng thái hậu]] [[nhiếp chính]], thao túng triều cương. Hán Vũ Đế bắt Câu Dặc phu nhân phải chết, Lưu Phất Lăng được giao cho [[Ngạc Ấp công chúa]] (鄂邑公主), con gái của Hán Vũ Đế nuôi dạy.
 
[[Tháng 3]], năm [[87 TCN]], Hán Vũ Đế mất, Thái tử Lưu Phất Lăng lên ngôi, tức là [[Hán Chiêu Đế]]. Vua mới tuổi còn nhỏ, được Đại tư mã [[Hoắc Quang]] giúp sức.
Hàng 207 ⟶ 206:
[[Hình:HanZhaoDiLiuFuling.jpg|200px|nhỏ|trái|[[Hán Chiêu Đế]] Lưu Phất Lăng]]
 
[[Hán Chiêu Đế]] Lưu Phất Lăng, con trai út của [[Hán Vũ Đế]] Lưu Triệt kế vị khi chỉ vừa 8 tuổi. [[Câu Dặc phu nhân]] bị bức tử, không có [[Hoàng thái hậu]] [[nhiếp chính]], trong triều được điều hành bởi 3 người là [[Hoắc Quang]], [[Thượng Quang Kiệt]] (上官桀) và [[Kim Nhật DiĐê|Kim Mật Đê]] (金日磾). Triều đình nhà Hán tiếp tục sự ổn định.
 
Năm [[80 TCN]], xảy ra sự biến [[Nguyên Phụng chính biến Nguyên Phụng]] (元鳳政變), Thượng Quan Kiệt âm mưu lật đổ Chiêu Đế bị phát giác, xử tử cả dòng tộc, Hoắc Quang một mình thao túng triều chính. Hoắc Quang là người chính trực, nghiêm minh, đề cao [[Nho giáo]] một mực cung kính Hán Chiêu Đế, không có lòng mưu phản như Thượng Quan Kiệt. Bản thân Hán Chiêu Đế cũng là vị hoàng đế có tài, ông ra sức khôi phục kinh tế, quân sự và xã hội sau thời gian bị tàn phá vào cuối đời Hán Vũ Đế.
 
[[Tập tin:Huo guang.jpg|nhỏ|200px|phải|[[Hoắc Quang]], đại thần thời Hán Chiêu Đế.]]
Hàng 217 ⟶ 216:
[[Hình:HanXuanDi.jpg|200px|nhỏ|trái|[[Hán Tuyên Đế]] Lưu Tuân]]
 
Sau khi bỏ Lưu Hạ, Hoắc Quang thương nghị với các đại thần và cuối cùng quyết định chọn người cháu chắt của Hán Vũ Đế, cháu nội Lệ thái tử [[Lưu Cứ]] là '''Lưu Bệnh Dĩ''' (劉病已) lên làm hoàng đế, tức [[Hán Tuyên Đế]].
 
Năm [[73 TCN]], Hoắc Quang trả lại quyền làm chủ cho Tuyên Đế, tuy nhiên ông vẫn giữ một quyền hành nhất định trong triều. Năm [[68 TCN]], Hoắc Quang mất, dòng họ Hoắc lúc đó vì muốn [[Hoắc Thành Quân]] lên ngôi [[Hoàng hậu]], đã giết chết Cung Ai hoàng hậu [[Hứa Bình Quân]] của Tuyên Đế, khiến Tuyên Đế quyết tâm trừ họ Hoắc. Hơn 1000 người trong gia tộc và liên quan của họ Hoắc bị sát hại.
Hàng 230 ⟶ 229:
[[Hình:Vương Mãng.jpg|200px|nhỏ|phải|[[Vương Mãng]]]]
 
Nhà Tây Hán dưới thời [[Hán Nguyên Đế]] (49 TCN - 33 TCN), [[Hán Thành Đế]] (33 TCN - 7 TCN), [[Hán Ai Đế]] (7 TCN - 1 TCN), [[Hán Bình Đế]] (1 TCN - 5) đều dần dần trở nên suy yếu. Trong triều đều bị [[ngoại thích]] thao túng. Từ thời Hán Thành Đế, ngoại thích [[họ Vương]], dòng họ của [[Vương Chính Quân|Hiếu Nguyên hoàng hậu]] Vương Chính Quân (王政君), hoàng hậu của Hán Nguyên Đế đã là trọng thần trong triều, thao túng toàn bộ Triều đại của Hán Thành Đế.
 
[[Vương Mãng]] (王莽), là một quý tộc xuất thân từ dòng dõi ngoại thích họ Vương, là cháu của Hiếu Nguyên hoàng hậu, đã dần nổi lên và cướp ngôi nhà Hán, lập ra [[nhà Tân]] mà ông là vị [[Hoàng đế]] duy nhất.
 
Tình hình kinh tế lâm vào nguy ngập ở cuối thời Tây Hán. Vương Mãng vốn tin rằng họ Lưu đã mất [[thiên mệnh]], chiếm lấy quyền lực và muốn quay trở lại thời trước với các cải cách tiền tệ và ruộng đất mạnh mẽ, nhưng những cải cách này còn mang tới kết quả tệ hại hơn. Cuối cùng chính quyền của nhà Tân của ông bị lật đổ bởi [[Khởi nghĩa Lục Lâm]], được phát động bởi chính các hoàng thân nhà Hán.
 
Cuối cùng, vào năm [[25]], sau nhiều trận binh đao, Lưu Tú (劉秀), một thành viên của hoàng tộc nhà Hán lên ngôi [[Hoàng đế]], thiết lập lại Hán triều, sử gọi là '''Đông Hán''', đặt kinh đô ở [[Lạc Dương]]. Sử sách gọi ông là [[Hán Quang Vũ Đế]].
 
=== Lịch sử Đông Hán ===
Hàng 258 ⟶ 257:
Ông tái lập lại chế độ phong vương cho con cháu ([[Vương quốc]]) và phong hầu cho công thần ([[Hầu quốc]]), chia lại đất đai cho nông dân và các quý tộc. Tầng lớp thượng lưu được ban cấp nhiều ruộng đất. Chính sách này về sau được [[Triệu Khuông Dẫn]], hoàng đế khai quốc [[nhà Tống]] áp dụng. Số người được phong hầu trong vương thất là 125 người, trong các công thần là 365 người. Đối với các công thần, Hán Quang Vũ Đế ban thưởng công lao rất hậu nhưng không để họ can thiệp vào việc triều chính, cũng như không để họ có thực lực, thực quyền làm phát sinh tranh chấp quyền lực giữa thiên tử và chư hầu như đầu thời Tây Hán.
 
Năm [[57]], Hán Quang Vũ Đế qua đời, hưởng thọ 63 tuổi. Ông ở ngôi tất cả 32 năm. Thụy hiệu được dâng là '''Thế Tổ Quang Vũ hoàng đế''' (世祖光武皇帝).
 
Thái tử Lưu Trang lên nối ngôi, tức là [[Hán Minh Đế]], tiếp tục cai trị nhà Hán trở lại thời gian cực thịnh.
Hàng 275 ⟶ 274:
Khoảng năm [[45]], Hung Nô bị nhiều nạn hạn hán và một nạn châu chấu, súc vật chết nhiều, dân đói. Nước chia làm hai: Bắc sống độc lập, Nam lệ thuộc Hán; Quang Vũ Đế mưu mô gây sự bất hòa giữa hai bên. Nhằm cắt đứt liên hệ giữa Bắc và Nam Hung Nô nhà Đông Hán cho đặt [[Độ Liêu Tướng quân]] xây đồn lũy ở các vùng [[Ngũ Nguyên]], [[Mang Bá]] (đông nam của [[Đạt Lạp Đặc Kỳ]] thuộc [[Nội Mông]]). Qua đời sau Hán Minh Đế làm tuyệt đường giao thông giữa Bắc và Nam Hung Nô, rồi sai [[Đậu Cố]] (竇固) đánh Bắc Hung Nô, chiếm đất làm đồn điền.
 
Năm [[73]], Đại tướng quân Đậu Cố đã chỉ huy quân Hán tấn công miền Nam Hung Nô. Năm [[88]], Xa kỵ tướng quân [[Đậu Hiến]] (竇憲) đem quân đánh Hung Nô, Bắc Thiền vu bỏ trốn, hơn 2 vạn người đầu hàng. Quân Hán đánh thẳng lên núi Yến Nhiên ([[núi Hàng Ái]], [[Mông Cổ]]) lập bia đá kỷ niệm chiến công ở đó. Năm [[90]], quân Hán đoạt lại [[Y Ngô Lư]], cùng với quân Nam Hung nô tiến đến [[Kê Lộc Tán]] (tây [[Hàng Cẩm Hậu Kỳ]], Mông cổ) để tấn công Hung Nô. Năm [[91]], Đại tướng quân [[Đậu Hiến]] dẫn quân Hán bao vây Bắc Thiền vu của Hung Nô tại núi [[Kim Huy]] ([[Antai]]), một bộ phận người Hung nô bỏ chạy sang [[Ô Tôn]], Bắc Hung nô bị đánh bại triệt để, từ đó dời bỏ [[Cao nguyên Mông Cổ]] phải dời sang phía tây.
 
Năm [[97]], con trai Ban Siêu là [[Ban Dũng]] gửi Sứsứ thần [[Cam Anh]] đến phía tây đến được nước Điều Chi bên [[vịnh Ba Tư]] chuẩn bị vượt biển để đến [[Đế quốc La Mã]] thì người nước An Tức ([[Iran|Ba Tư]]) nói: " Biển rất rộng, gặp gió xuôi phải 3 tháng mới vượt qua được, nếu gió ngược thì phải mất 2 năm. Cho nên người vượt biển ai cũng phải chuẩn bị đủ lương thực 3 năm để dùng. Đó là chưa nói sống trên biển rất dễ bị bệnh nhớ quê hương cho nên luôn có người chết ngoài biển". Nghe lời nói đó, Cam Anh không dám vượt biển, đành quay trở về. Tuy nhiên đến năm [[166]], một phái đoàn La Mã đã thông thương với Đông Hán.
 
Đến giữa thế kỷ thứ nhất, trải qua sự thống trị của 3 đời hoàng đế [[Hán Quang Vũ Đế]], [[Hán Minh Đế]] và [[Hán Chương Đế]] thì Vương triều Đông Hán đã từng bước lấy lại sự thịnh vượng của nhà Hán trước đây. Các tướng lĩnh như [[Cảnh Yểm]], [[Đậu Cố]], [[Ban Siêu]] mở mang bờ cõi đến tận [[biển Caspian]] và nước [[Ukraina]] hiện nay, quan hệ trực tiếp với [[Người Parthia|Đế quốc Parthia]] và gửi các đoàn sứ thần đến [[Đế quốc La Mã]] cũng đang thời kỳ hoàng kim tại [[châu Âu]].
Hàng 284 ⟶ 283:
{{Chính|Chương Đức Đậu hoàng hậu|Hòa Hi Đặng hoàng hậu|An Tư Diêm hoàng hậu}}
 
Từ đời [[Hán Chương Đế]] còn tại vị, họa [[ngoại thích]] của [[hoàng hậu]] đã bắt đầu nhem nhúm khi [[Chương Đức Đậu hoàng hậu]] ra sức tăng cường thế lực dòng họ [[Đậu (họ người)|họ Đậu]], áp chế các quyền thần trong triều.
 
Việc Hoàng thái hậu toàn quyền nhiếp chính xảy ra liên tiếp trong các đời về sau: [[Hán Hòa Đế]] (88 - 105), [[Hán Thương Đế]] (106), [[Hán An Đế]] (106 - 125), [[Hán Thuận Đế]] (125 - 144).
 
Năm [[88]], [[Hán Hòa Đế]] Lưu Triệu kế vị, Đậu hoàng hậu trở thành Đậu thái hậu, nắm quyền [[nhiếp chính]] trong nhiều năm. [[Đậu Hiến]] (竇憲), anh trai của Đậu thái hậu được giữ chức ''Xa kỵ tướng quân'' (車騎將軍), sau chiến công bình định [[Bắc Hung Nô]] lừng lẫy, được phong ''Đại tướng quân'' (大將軍). Năm [[91]], ông truy kích Bắc Hung Nô đại thắng, quyền hành nhất trong triều đình, uy danh lừng lẫy. Thời kỳ tại vị của Hán Hòa Đế, uy danh và quyền lực của nhà Hán đạt đến độ cực thịnh, khi mà [[Thái Luân]] chế tạo ra [[giấy]], tạo bước phát triển mới cho [[văn hóa]]; [[Ban Cố]] viết [[Hán Thư]], Đậu Hiến ra tay dẹp [[Hung Nô]]. Đại tướng quân Đậu Hiến sau chiến công đó thì trở nên kiêu ngạo, dựa vào Đậu Thái hậu mà phô trương thế lực, tỏ ra coi thường Hòa Đế, khiến Hòa Đế đem lòng ghét bỏ, mưu trừ Đậu Hiến và ngoại thích họ Đậu. Năm [[92]], Hán Hòa Đế ra tay dẹp bỏ ngoại thích họ Đậu, giết chết Đậu Hiến, giam lỏng Đậu Thái hậu. Do ông dựa vào hoạn quan [[Trịnh Chúng]] (鄭眾) để giết được Đậu Hiến, nên ban thưởng ông ta và trọng dụng thân tín. Họa hoạn quan khiến nhà Hán tàn vong về sau bắt đầu từ đây.
 
Trong cung, ông sủng ái Quý nhân [[Đặng Tuy]] và lập bà làm [[Hoàng hậu]], vì quá thương yêu bà, ông cho bà can thiệp triều chính. Đặng hoàng hậu là người uyên bác, hiểu lễ nghĩa, không can thiệp quá sâu như Đậu hoàng hậu lúc trước. Năm [[105]], Hán Hòa Đế qua đời, Thái tử Lưu Long (劉隆) kế vị, tức [[Hán Thương Đế]], Đặng hoàng hậu lên làm [[Hoàng thái hậu]] [[nhiếp chính]], lại trọng dụng họ [[Đặng (họ)|họ Đặng]], phong cho anh là [[Đặng Chất]] (鄧騭) làm ''Xa Kỵ tướng quân'' (車騎將軍). Hán Thương Đế chết khi còn rất nhỏ, Đặng Thái hậu lại lập Lưu Hỗ - con của Thanh Hà Hiếu vương [[Lưu Khánh]] (劉慶Đông Hán)|Lưu Khánh]], con trưởng của [[Hán Chương Đế]] và là anh ruột của Hán Hòa Đế – lúc đó mới 12 tuổi lên ngôi, tức là [[Hán An Đế]]. Đặng thái hậu tuy được đánh giá là một vị Hoàng hậu có tài năng, tuy nhiên việc thâu tóm quyền lực về bản thân quá nhiều đã làm mâu thuẫn đối với vị hoàng đế trẻ Hán An Đế, khiến cho sau này An Đế ra tay dẹp trừ hoàn toàn dòng dõi họ Đặng, dẫn đến tuyệt hậu.
 
Năm [[125]], [[Hán An Đế]] Lưu Hỗ băng hà, Bắc Hương Hầu [[Lưu Ý]] được dòng họ [[Diêm (họ)|họ Diêm]] của [[An Tư Diêm hoàng hậu]] đưa lên ngôi, nhưng 7 tháng sau thì ốm chết. Diêm Tháithái hậu dùng binh biến, chống lại hoạn quân [[Tôn Trình]] (孫程) muốn lập hoàng tử [[Lưu Bảo]] kế vị. Cuộc chiến xảy ra trong nhiều tháng, cuối cùng Diêm thái hậu và phe cánh họ Diêm đại bại. Lưu Bảo mới 11 tuổi được đưa lên ngôi, tức là [[Hán Thuận Đế]]. Cho dù Hán Thuận Đế là người năng lực kém cỏi trong việc cai trị và nạn tham nhũng không bị ngăn chặn, hòa bình vẫn được đảm bảo.
 
Năm [[132]], Thuận Đế lấy vợ là [[ThuậnLương Liệthoàng hậu (Hán Thuận Đế)|Lương Hoànghoàng hậu]], từ đó họ [[Lương (họ)|họ Lương]] bắt đầu tham gia triều chính. Họ Lương có nguồn gốc từ [[Lương Nhiễu]], làm Thái thú quận Tửu Tuyền thời Vương Mãng, cùng [[Đậu Dung]] cát cứ đất [[Hà Tây]], sau về hàng Quang Vũ Đế được phong hầu, kết thông gia với Quang Vũ Đế. Năm [[135]], Thành Thạch hầu [[Lương Thượng]], cha Hoàng hậu được phong làm [[Đại tư mã]] chỉ huy quân đội, kiểm soát triều chính. Tuy nhiên Lương Thượng lại là người trong sạch và trung thực, nhiều khi nhân nhượng không muốn trừng phạt những người vi phạm pháp luật. Trong các năm ([[136]] -[[138]]) tại miền Nam, nhiều cuộc nổi dậy của dân chúng nổ ra tại miền nam. Vào năm [[139]], người Khương lại nổi dậy, cuộc nổi dậy kéo dài mãi trong suốt đời Thuận Đế, Triều đình hao tổn rất nhiều quân phí và binh lực đánh dẹp. Năm [[141]], người Khương đánh bại quân Hán do [[Mã Hiển]] chỉ huy và tiến đến gần Trường An, đốt cháy lăng mộ các vua triều Tây Hán. Tại địa hạt Kinh Châu ([[Hồ Nam]], [[Hồ Bắc]], [[Nam Hà Nam]]) và Dương Châu ([[Giang Tây]], [[Chiết Giang]], Trung và Nam [[Giang Tô]], [[An Huy]]), tình hình cũng không yên ổn bởi các cuộc nổi dậy của các bộ tộc ít người.
 
Năm [[141]], Lương Thượng chết, Hán Thuận Đế đưa con ông ta là [[Lương Ký]] lên thay, phong làm ''Đại tướng quân''. Em Lương Ký là [[Lương Bất Nghi]] làm ''[[Hà Nam doãn'']]. Nhà họ Lương có tất cả bảy người được phong tước hầu, 3 người tấn phong Hoàng hậu, 6 người được nạp làm Quý nhân, 2 người làm Đại tướng quân, 57 người tham gia bộ máy chính quyền.
 
==== Lương Ký lộng hành ====
{{Chính|Lương Ký}}
 
Đại tướng quân [[Lương Ký]] (梁冀), xuất thân từ ngoại thích họ Lương đã thao túng triều đình qua nhiều đời hoàng đế nhà Hán: [[Hán Xung Đế]] (145 - 146), [[Hán Chất Đế]] (145 - 146), [[Hán Hoàn Đế]] (146 - 167).
 
Năm [[144]], Hán Thuận Đế chết, Lương hoàng hậu trở thành [[Hoàng thái hậu]], đưa Thái tử Lưu Bỉnh lên kế vị, tức '''Hán Xung Đế'''.
 
Hán Xung Đế làm vua chỉ được một thời gian thì chết yểu. Lương thái hậu ngay lập tức cho phát tang, bố cáo toàn thiên hạ. Bà triệu tập cháu 4 đời của [[Hán Chương Đế]] là Thanh Hà vương [[Lưu Toán]] (劉蒜) cùng [[Hán Chất Đế|Lưu Toản]] (劉纘), con của Bắc Hải vương [[Lưu Hồng]] (劉鴻) về [[Lạc Dương]] để quyết định người kế vị. Các đông đảo đại thần xin lập Lưu Toán vì ông đã trưởng thành, đảm đương được trọng trách nhưng Lương Ký lại muốn lập Lưu Toản để dễ bề điều khiển chính sự. Cuối cùng, Lương thái hậu lập Lưu Toản mới 8 tuổi làm Hoànghoàng đế, tức '''Hán Chất Đế'''. Lương Ký thông qua Lương thái hậu nắm toàn bộ quyền hành trong triều.
 
'''Hán Chất Đế''' Lưu Toản tuổi tuy còn nhỏ nhưng lại vô cùng thông minh. Biết Lương Ký lấy thân thế là ngoại thích mà lên chức Đại tướng quân, chuyên quyền nơi triều chính, lấn át đại thần, đến cả Hoàng đế cũng không bỏ vào trong mắt, vì thế Lưu Toản rất khó chịu với Lương Ký. Một lần đương triều, Lương Ký múa may loạn xạ, Lưu Toản bèn nói một câu: ''Thực là ngang ngược tướng quân''. Không ngờ câu nói này khiến cho vị hoàng đế trẻ tuổi thành đoản mệnh. Lương Ký sai người hạ độc vào trong thực phẩm của Hoàng đế, lúc đó Hán Chất Đế chỉ vừa 9 tuổi.
 
Quần thần lại dấy lên kiến nghị, đòi lập Lưu Toán làm Hoàng đế. Nhưng Lương Ký lại kiến nghị với Lương thái hậu, lập Ngô Lễ hầu [[Lưu Chí]] làm Hoàng đế, người đã hứa hôn với [[Lương Nữ Oánh]], em gái bà và Lương Ký. Lưu Chí lên ngôi trở thành '''Hán Hoàn Đế'''. Lương thái hậu tiếp tục nhiếp chính như trước, nhưng Lương Ký đã có quyền hành quá lớn, đẩy được [[Lý Cố]] (李固) ra khỏi triều đình khi ông này phản đối việc lên ngôi của Hán Hoàn Đế.
 
Năm 147, Hán Hoàn Đế lập [[Lương Nữ Oánh]], em gái Lương thái hậu làm Hoàng hậu. Trong triều, Lương Ký ngày càng lộng quyền, đổ tội cho Lý Cổ và Lưu Toán có ý mưu phản, khiến Lưu Toán phải tự sát. Lý Cổ cùng nhiều đại thần trong triều bị xử tử.
 
Sau khi không còn thế lực chống đối, Lương Ký tha hồ vơ vét của cải của dân chúng, tài sản có đến 4 tỷ đồng, chiếm một nửa ngân khố của nhà nước, những người bình dân cũng bị Lương Ký bắt làm nô tỳ.
 
Năm [[159]], Lương Thái hậu chết, phe cánh họ Lương của Lương Ký bị [[Hán Hoàn Đế]] diệt trừ, tài sản bị sung công, dân chúng nghe tin đều vui mừng. Việc điều hành quốc gia bắt đầu rơi vào tay tầng lớp hoạn quan sau khi Hoàn Đế phải dựa vào nhóm này để trừ khử quyền thần Lương Ký. Các hoạn quan gồm [[ĐơnThiện Siêu]] (單超), [[Từ Hoàng]] (徐璜), [[Cụ Viên]] (具瑗), [[Tả Quán]] (左悺), [[Đường Hành]] (唐衡) do có công tiêu diệt Lương Ký được Hoàn đế phong hầu trong một ngày được gọi là ''Ngũ hầu'' (五侯). Đơn Siêu được phong ''Tân phong hầu'', ban [[thực ấp]] 2 vạn hộ; Từ Hoàng được phong ''nguyênNguyên hầu'', ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Cụ Viên được phong ''Đông Vũ dươngDương hầu'', ban thực ấp 1,5 vạn hộ; Tả Quán được phong ''Thượng tháiThái hầu'', ban thực ấp 1,3 vạn hộ; Đường Hành được phong ''NhưNhữ dươngDương hầu'', ban thực ấp 1,3 vạn hộ.
 
==== Hoạn quan chuyên quyền ====
Trong thời gian nắm quyền, hoạn quan đã phát động hai đợt thanh trừng lớn, qua đó bức hại và loại trừ hầu hết các bậc trung thần hoặc những người không cùng phe cánh. Lịch sử gọi sự kiện này là ''Họa đảng cố'' (黨锢之祸). Triều đình Đông Hán thời kỳ này trở nên vô cùng hủ bại, việc mua quan bán tước được định giá công khai.
 
Năm [[168]], Hán Hoàn Đế qua đời, [[Hoàn TưĐậu Diệu|Đậu hoàng hậu]] tuyên bố lên làm [[Hoàng thái hậu]] [[nhiếp chính]]. Bà thoả thuận lựa chọn một đứa trẻ 12 tuổi ở nông thôn tên là Lưu Hoằng con của Giải độc đình hầu [[Lưu Trường]], chút của [[Hán Chương Đế]]. Sau đó, bà cùng với [[Đậu Vũ]] (竇武) đón Lưu Hoằng vào cung lập làm hoàng đế, tức [[Hán Linh Đế]]. Trong thời Hán Linh Đế một cuộc xung đột xảy ra giữa hoạn quan và các quan chức theo [[Khổng giáo]]. Phái Khổng giáo từ lâu vốn không thích các hoạn quan, coi họ là thiếu giáo dục và gây trở ngại cho một triều đình tốt.
 
Sự bành trướng thế lực của các bè phái cũng dẫn đến việc lôi kéo nhân tài về phía mình để củng cố lực lượng, tầng lớp trí thức bị chia rẽ rõ rệt. Một số a dua với ngoại thích hoặc hoạn quan theo đuổi quyền lợi phe phái được gọi là tầng lớp "trọc lưu". Đối lại với lớp trọc lưu là những phần tử nho học chân chính ủng hộ vương quyền thực sự của hoàng đế, được gọi là phái "Thanh lưu". Những lãnh tụ của phái Thanh lưu có thể kể ra đây như [[Lý Ưng]], [[Trần PhiênPhồn]], [[Vương Sướng]], [[Phạm Bàng]], [[Quách Thái]],...
 
Chiến tranh xảy ra giữa các hoạn quan và phái Khổng giáo về sự ảnh hưởng của một vị phù thuỷ Đạo giáo. Vị phù thuỷ [[Đạo giáo]] tiên đoán rằng một lòng khoan dung khắp nơi sắp đến và sai con mình đi giết một người nào đó để bày tỏ sự tin tưởng vào sự tiên tri đó. Con trai của ông là người hầu cận của các hoạn quan, và các hoạn quan đã ngăn chặn sự hành hình của vị phù thuỷ. Tuy nhiên vị quan cai trị vẫn hành hình con vị phù thuỷ. Các hoạn quan buộc tội vị quan cai trị vi phạm vào điều luật của đế chế và âm mưu với sinh viên và những bậc trí thức để thành lập một liên minh bất hợp pháp nhằm chống lại chính quyền. Các hoạn quan có được lệnh từ Hán Linh Đế, ra lệnh bắt giữ các sinh viên dám biểu tình và dám tìm cách khấn nguyện lên hoàng đế. Và nhanh chóng, họ giết nhiều sinh viên trong ngục.
Hàng 331 ⟶ 330:
{{chính|Khởi nghĩa Hoàng Cân}}
 
Một người theo Đạo giáo tên là [[Trương Giác]], quê ở quận [[Cự Lộc]] ([[Ký Châu]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]) tự cho mình là "đạiĐại hiền lương sư", đã đi quanh vùng làng quê giống như [[Trương Lăng]]. Ông tập hợp các tín đồ giáo dân ủng hộ mình, làm nên cuộc [[Khởi nghĩa Hoàng Cân]] (黃巾之亂), nghĩa là ''Khởi nghĩa Khăn Vàng''), được đặt theo kiểu đội đầu của phong trào – màu vàng biểu thị sự liên kết của họ với yếu tố đất như đối kháng với yếu tố lửa, mà họ coi là của nhà Hán.
 
Hoảng sợ trước sự đấu tranh của cuộc nổi loạn, chính phủ Ðông Hán và các tập đoàn [[quân phiệt]] ở các địa phương đã huy động toàn bộ lực lượng để đàn áp. Chỉ trong vòng 10 tháng Trương Giác đã bị đánh bại. Dư đảng quân Hoàng Cân còn ở khắp nơi hoành hành quấy nhiễu, quân triều đình qua cuộc chiến cũng bị thiệt hại nặng nề nên không đủ khả năng giúp các địa phương trấn áp triệt để. Tình thế ấy khiến cho Hoàng đế nhà Hán có một quyết sách rất mạo hiểm là mau chóng khuếch đại quyền hạn cho các thứ sử, cho phép họ thành lập quân đội riêng để tự dẹp loạn, đổi chức [[thứ sử]] một số châu thành chức [[châu mục]] (州牧). Chức mục bắt đầu ra đời từ đó, bấy giờ là năm [[188]]. Các châu mục mau chóng có quyền hạn lớn, lực lượng độc lập, triều đình cũng nhanh chóng mất đi quyền chỉ huy khống chế các địa phương, tình trạng quần hùng cát cứ đã manh nha xuất hiện.
 
Năm [[189]], [[Hán Linh Đế]] qua đời, con trai của [[Linh Tư Hà Hoàng hậu|Hà hoàng hậu]] là Lưu Biện lên kế vị, tức [[Hán Thiếu Đế]]. Đại tướng quân [[Hà Tiến]] (何進) nắm trong tay thế lực [[ngoại thích]], có mâu thuẫn với các [[hoạn quan]] trong [[Thập thường thị]] (十常侍) là [[Trương Nhượng]] (張讓). Hà Tiến vì muốn dẹp trừ thế lực hoạn quan, đã nghe theo lời [[Viên Thiệu]] (袁紹), lệnh cho [[Thứ sử]] [[Tây Lương]] là [[Đổng Trác]] (董卓) dẫn đại binh Tây Lương về [[Lạc Dương]]. Trong thời gian Đổng Trác đến Lạc Dương, Hà Tiến trong cung bị các hoạn quan giết hại, sau Viên Thiệu là thủ hạ của Hà Tiến đem quân vào cung giết hết các hoạn quan. Đổng Trác vào kinh đô, mau chóng nắm hết đại quyền, đuổi Viên Thiệu phải chạy ra khỏi Lạc Dương, sau đó ông vào cung phế truất [[Hán Thiếu Đế]] Lưu Biện, giáng làm ''Hoằng Nông vương'' (弘農王), lập Trần Lưu vương [[Lưu Hiệp]] (劉協) kế vị, tức [[Hán Hiến Đế]]. Năm [[192]], Đổng Trác bị [[Lữ Bố]] (吕布) giết hại, chính quyền nhà Đông Hán bước sang thời kỳ phân liệt hỗn loạn.
 
Đương thời, Đại Hán bị phân chia thành các thế lực: [[Tào Tháo]] (曹操) ở [[Duyện Châu]]; Viên Thiệu ở [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]]; [[Viên Thuật]] (袁術) ở [[Hoài Nam]]; [[Tôn Sách]] (孙策) ở [[Giang Đông]]; [[Lưu Biểu]] (孫策) ở [[Kinh Châu]] và [[Lưu Yên]] (劉焉) ở [[Ích Châu]]. Các sứ quân này đều dùng binh đao chiến đấu với nhau, riêng [[Tào Tháo]] nổi lên nắm quyền trong triều, rước Hán Hiến Đế về [[Hứa Xương]], lập triều đình ở đấy, với ý định ''Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu'' (挾天子以令諸侯), kèm chặt Thiên tử để lệnh các chư hầu thuần phục. Với lợi thế đó, Tào Tháo dần tiêu diệt các phe cánh nhỏ, sau [[trận Quan Độ]] tiêu diệt được đại địch là Viên Thiệu. Chiếm được 4 châu phía Bắc của họ Viên, Tào Tháo về cơ bản đã thống nhất được miền Bắc [[Trung Nguyên]].
 
Hán Hiến Đế khôi phục chức vụ [[Thừa tướng]], phong cho Tào Tháo chức vị này. Từ đó Tào Tháo ngày càng quyền thế trong triều. Ông quyết định Nam chinh, thu phục [[Giang Đông]] nhưng bị đại bại trong [[trận Xích Bích]], bị liên minh Lưu - Tôn của [[Lưu Bị]] (劉備) và [[Tôn Quyền]] (孫權) đánh bại. Tào Tháo rút quân về miền Bắc, không thân chinh Nam tiến lần nào nữa cho đến khi qua đời. Lưu Bị nhân đó chiếm [[Kinh Châu]], làm căn cơ để phát triển thế lực. Cục diện Tào-Lưu-Tôn căn bản đã hình thành.
 
Năm [[220]], Tào Tháo qua đời, con của ông là [[Tào Phi]] (曹丕) đã phế bỏ Hán Hiến Đế, hơn 400 năm cai trị của nhà Hán chấm dứt. Tào Phi lên ngôi [[Hoàng đế]], lập ra triều đại [[Tào Ngụy]] ở miền bắc Trung Quốc, bắt đầu thời kỳ [[Tam Quốc]] ([[Bắc Ngụy]], [[Thục Hán|Tây Thục]], [[Đông Ngô]]) kéo dài 60 năm (220 - 280) nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
 
== Nỗ lực trung hưng của Thục Hán ==
Hàng 357 ⟶ 356:
== Mở rộng lãnh thổ ==
=== Người Tây Nam Di và Đông Nam Di ===
Tây Hán chinh phạt các tộc người Tây Nam Di và Đông Nam Di (phía tây và tây nam [[Tứ Xuyên]], nam [[Cam Túc]], tây [[Quý Châu]], [[Vân Nam]]) đặt các quận [[KiệnKiền Vi]] (năm 135 TCN), [[Tường Kha]] (Quý Châu), [[Việt Tây]] (Tứ Xuyên), [[Thẩm Lê]] (Tứ Xuyên), [[Văn Sơn]] (Tứ Xuyên), [[Vũ Đô|Võ Đô]] (Cam Túc), đánh [[Điền quốc(nước)|nước Điền]] đặt quận [[Kiến Ninh|Ích Châu]] (Vân Nam) năm [[109 TCN]].
 
Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với [[Myanma|Miến Điện]] và [[Ấn Độ]], Hán Vũ Đế còn giao cho [[Đường Mông]] nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành "Tây nam Di đạo".
 
Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại [[gia súc]], như [[trâu]], [[bò]], [[ngựa]], [[cừu nhà|cừu]], [[dê]], [[chi Lợn|lợn]] và [[chó]]. Các nhà nhân loại học đã xác định là những người này có quan hệ họ hàng gần với những người mà ngày nay gọi là người Thái. Họ sinh sống theo bộ tộc, đôi khi được những [[người Hán]] bị lưu đày đứng đầu.
 
=== Nước Dạ Lang ===
Đầu đời nhà Hán có một nước [[H'Mông|Miêu]] ở về phía nam tên gọi là [[Dạ Lang]] chiếm một phần tỉnh [[Quảng Tây]] và phần lớn tỉnh Quý Châu hiện nay. Nước Dạ Lang giáp quận [[Ba Thục]] và một mặt thì giáp [[hồ Động Đình]] về phía tây giáp [[điềnĐiền quốc(nước)|nước Điền]] của [[người Lô Lô]] miền Tây tỉnh Vân Nam bấy giờ, phía đông [[Điền Trì|hồ Vân Nam.]] Nước cổ Dạ Lang từng phồn thịnh hàng trăm năm trên [[Cao nguyên Vân-Quý|cao nguyên Quý Châu]].
 
[[Thế kỷ 2|Thế kỷ thứ 2]] [[Công Nguyên|TCN]], nhà sử học [[Tư Mã Thiên]] đi theo sứ giả của nhà Hán đến thực thi sứ mệnh ngoại giao tại các chính quyền dân tộc thiểu số ở miền Tây Nam [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Trong " Sử ký -Tây Nam Di Chí" của Tư Mã Thiên ghi lại rằng, trong các bộ tộc Tây Nam, Dạ Lang có thế lực hùng mạnh nhất, có 100 nghìn lực lượng tinh nhuệ, tàu bè của người Dạ Lang đi lại trên mặt sông, quanh cảnh hết sức tấp nập. Lúc đó Đại Hán thống trị phần lớn khu vực [[Trung Nguyên]], Dạ Lang nằm trong miền núi xa xôi hẻo lánh.
Dòng 369:
Năm [[136 TCN]], Hán Vũ Đế cử [[Đường Mông]] làm Lang trung tướng dẫn 1000 binh sĩ và mấy vạn dân đem theo lương thực và công cụ sản xuất xuất phát từ Ba quận vượt qua [[Phù Quan]] ([[Hợp Giang]], Tứ Xuyên) đến Dạ Lang. Đường Mông tuyên truyền với Dạ Lang hầu Đa Đồng về sức mạnh của Hán triều, ban tặng của cải để Dạ Lang hầu cho phép Đường Mông đặt cơ quan quản lý ở đó và cử con trai Dạ Lang hầu làm Lệnh (tương đương huyện lệnh).
 
Năm [[130 TCN]], Hán Vũ Đế xuống lệnh đặt thành quận cả khu vực nói trên và chọn BậcBốc đạo (An biên trường tây nam thành phố Nghi tânTân, Tứ xuyênXuyên) làm quận lỵ rồi phát động quân sĩ 2 quận Ba Thục tiến hành việc mở đường từ Bậc đạo thông đến [[sông Tường Kha]]. Người đất [[Thục]] là [[Tư Mã Tương Như]] lại dâng thư yêu cầu đặt quận huyện tại Cùng (vùng thành phố [[Tây Xương]], Tứ Xuyên), [[Trách]] (vùng huyện [[Diêm Nguyên]], Tứ Xuyên) thuộc Tây Di. Tư Mã Tương Như được Vũ đế cử làm Trung lang tướng. Tư Mã Tương Như tuyên truyền với các thủ lĩnh dân tộc thiểu số tại địa phương được họ đồng ý cho nhà Hán đặt tại khu vực đó mười mấy huyện và 1 đô úy trực thuộc Thục quận.
 
Sau khi tiêu diệt [[Nam Việt]], nhà Hán cho 8 hiệu úy chỉ huy các tội nhân tấn công [[ThảThư Lan]] (vùng phía tây nam huyện [[Hoàng Bình]], Quý Châu) giết chết mấy vạn người, đặt tại khu vực Nam Di này quận Tường Kha. Dạ Lang hầu thấy Nam Việt bị tiêu diệt liền quy thuận nhà Hán được Vũ đế phong làm Dạ Lang vương.
 
Nước Dạ Lang đã quy phục nhà Hán năm [[111 TCN]] và gọi là quận KiệnKiền Vi. Sau này quận đó chia làm hai, quận Kiện Vi ở phía bắc và quận Thương Ngô ở về phía nam. Quận KiệnKiền Vi phía bắc và phía tây giáp sông Dương Tử giang ngăn quận Kiện vi với quận Ba. Còn quận Thương Ngô thì phía bắc giáp quận Kiên Vi, phía tây giáp quận [[Tấn Ninh]] tức là nước Điền cũ, phía đông bắc giáp quận [[Vũ Lăng]] tức là quận [[Kiến Trung]] đời [[nhà Tấn]]. Ở đó có hồ Động Đình.
 
=== Tây Vực ===
Dòng 387:
Sau đó, Ban Siêu tới nước [[Vu Điền]] (Khetan) giết một mụ phù thủy quân sư của Nhà vua vì mụ dám nhục mạ sứ giả của nhà Hán, đòi sứ giả phải giết một con ngựa vàng mõm đen rồi hai bên mới thương thuyết. Vua Vu Điền thấy vậy cũng hoảng như Vua Thiện Thiện và vội xin qui phục nhà Hán, giết hết các sứ giả Hung Nô ở trong nước.
 
Nhờ phương pháp đó mà Ban Siêu thành công mĩ mãn: Nam Hung Nô và trên 50 nước nhỏ ở Tây Vực đều dâng biểu triều cống với nhà Hán. Còn Bắc Hung Nô thì bị [[Đậu Hiến]] đánh đuổi qua phía tây. Năm 69 tuổi, sau 30 năm hoạt động ở Tây Vực, Ban Siêu về nước, được Triều đình phong tước '''Định Viễn hầu''', nghỉ được một năm rồi chết năm 102 (đời [[Hòa Đế]]).
 
Năm [[74]], sau khi đánh bại [[Hung Nô]], một cơ quan quản lý người Hung nô được lập ra gọi là [[Tây Vực Đô hộ phủ]] và bị triệt thoái năm 107. Nhà Đông Hán đặt chức Hiệu úy Mậu Kỷ là chức quan võ cao cấp trông coi và giữ gìn vùng Tây Vực. Sau khi Ban Siêu về nước người kế nhiệm là [[Nhâm Thượng]] không tiếp thu kinh nghiệm của ông nên dẫn đến sai lầm trong việc cai trị.
 
Năm [[107]], Tây Vực Đô hộ phủ phải triệt thoái. Quân tư mã [[Ban Dũng]] và [[Ban Hùng]] phụng mệnh Nhà vua đón tiếp đô hộ và binh sĩ trú đóng ở Tây Vực trở về. Việc nhà Đông Hán triệt thoái Tây Vực Đô hộ phủ tạo cơ hội cho lực lượng tàn dư của Bắc Hung Nô tại núi Antai nổi dậy chiếm lĩnh [[Y Ngô]], cướp bóc vùng Hà Tây. Một số nước Tây Vực lại đề nghị nhà Đông Hán bảo hộ. [[Đặng Tháihoàng hậu (Hán Hòa Đế)|Đặng thái hậu]] đang chấp chính liền triệu kiến [[Ban Dũng]] và chấp nhận kiến nghị khôi phục Tây Vực của ông. Năm 123, Ban Dũng được cử làm Tây Vực Trưởng Lại, đóng ở Liễu Trung (tây nam huyện Thiện Thiện). Chức năng của phủ Trưởng sử cũng giống như của Đô hộ phủ. Ban Dũng đẩy lui tàn dư của Bắc Hung Nô, khôi phục sự thống trị của nhà Đông Hán tại Tây Vực. Ban Dũng thiết lập các đồn điền quân sự phía tây và đưa người Hán đến định cư. Tuy nhiên so với [[thời Tây Hán]] thì không mạnh bằng. Cuối đời Đông Hán, nhà Hán không còn đủ sức mạnh để khống chế Tây Vực nữa, phủ Trưởng sử không còn tồn tại.
 
Cuốn "[[Tây Vực trường sử]]" (Sử vùng Tây Vực) do Ban Dũng thực hiện một thời gian ngắn sau năm 127, dựa trên một phần những ghi chép của cha ông là Ban Siêu, là nguồn tư liệu chính về văn hóa và kinh tế xã hội của Tây Vực trong tập 88 cuốn sách này.
 
Nhà Đông Hán còn giữ được uy quyền ở Tây Vực trong một thời gian nữa, rồi khi suy nhược vì nạn ngoại thích và hoạn quan thì không kiểm soát được miền đó nữa. Nhưng công của những nhà thám hiểm như Ban Siêu, Ban Dũng không phải là vô ích. Nhờ những người đó mà [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] đã làm chủ và khai hóa được một miền rộng ở [[châu Á]].
 
=== Đất Cùng, Trách ===
Quân Hán lại giết chết các thủ lĩnh của Cùng làm cho Trách hầu và [[Nhiễm Manh]] sợ hãi xin thần phục, bằng lòng cho nhà Hán đặt quận Việt Tây tại kinh đô của Cùng, đặt quận Thẩm Lê tại kinh đô của Trách, đặt quận Văn Sơn tại Nhiễm Manh (phía bắc huyện [[Mậu Văn]], Tứ Xuyên) còn ở [[Bạch Mã]] thì đặt quận Đô.
 
=== Đất Điền ===
Dòng 407:
== Ngoại giao ==
=== Các nước phía nam Đông dương và nước Oa ===
Trong phần "''Địa lý chí"'' của ''Hán thư'' có ghi chép con đường hàng hải giữa Tây Hán và các nước ở phương nam.
 
Từ Nhất[[Nhật namNam]] (duyên hải miền trung [[Việt Nam]]), [[Chướng Tái]], [[Từ Văn]] (tây nam huyện Từ Văn, Quảng Đông), [[Hợp Phố]] (Hợp Phố, [[Bắc Hải (định hướng)|Bắc Hải]], Quảng Tây]]) đi thuyền 5 tháng thì có thể đến nước Đô Nguyên; lại đi thuyền 4 tháng nữa sẽ gặp nước Ấp Lư Một; lại đi thêm ngoài 20 ngày sẽ đến nước Thầm Ly; nếu đi bộ thì hơn 10 ngày sẽ gặp nước Phù Cam Đô Lư. Từ nước Phù Cam Đô Lư đi thuyền hơn 2 tháng sẽ gặp nước Hoàng Chi; phong tục người dân ở đây cũng giống như người dân ở châu Nhai (đông bắc đảo Hải nam). Từ nước [[Hoàng Chi]] đi thêm 8 tháng sẽ tới [[Bì Tôn]], nếu đi 2 tháng nữa sẽ đến [[Nhất Nam]], [[Tượng Lâm]]., phía nam của Hoàng Chi có nước [[Trình Bất]]. Sứ giả và người thông dịch của nhà Hán đi đến đây thì dừng.
 
Năm [[69]], Quốc vương [[Lào|Ai Lao]] xin nội thuộc vào Đông Hán, nhà Đông Hán lập tại đó 2 huyện đồng thời tách từ [[Ích Châu]] 6 huyện lập thành quận [[Vĩnh Xương]]. Cương vực nhà Đông Hán mở rộng đến [[Cao nguyên Vân Quý]] và phía đông [[Miến Điện]].
 
Đời Hán Minh Đế, các bộ [[Bạch Lang]], [[Bàn Mộc]] phía tây quận Văn Sơn gồm 130 vạn hộ, sáu triệu nhân khẩu, tình nguyện quy thuộc nhà Hán.
Dòng 419:
Năm [[87]], [[nước An Tức]] triều cống sư tử cho Trung Quốc. Về sau vào niên hiệu Dực Niên, Quốc vương nước An Tức phái sứ giả mang lễ vật triều cống sang Trung Quốc, mở đầu cho sự giao thương giữa hai nước. Năm [[101]], nước An Tức lại thường mang lễ vật sang triều cống cho triều Đông Hán.
 
Năm [[57]], quốc vương nước Na (Nụy Vương) [[Nhật Bản]] tiến cống Quang Vũ Đế ở [[Lạc Dương]] và nhận ấn thụ ''Hán Nụy Nô Quốc Vương'' (Vua nước Na đất Wa thuộc Hán). Cũng theo ''[[Hậu Hán thư]]'', năm [[180]], các tiểu quốc Wa (Oa/Nụy/Uy) thống nhất dưới quyền Nữ hoàng [[Himiko]] (''Ti DoDi Hô'') của nước [[YamataikokuYamatai]] (''Tà Mã Đài Quốc'') và năm [[237]], Nữ hoàng gửi sứ tiết sang Trung Quốc.
 
=== Các dân tộc ở miền Nam ===
Dòng 426:
[[Người Điền]]: Vào thời kỳ đồ đá mới, ở đây đã có sự định cư của con người trong khu vực [[hồ Điền Trì]]. Những người nguyên thủy này sử dụng các công cụ bằng đá và đã xây dựng được các công trình đơn giản bằng gỗ.
 
Vào khoảng thế kỷ 3 TCN, khu vực trung tâm của Vân Nam, xung quanh [[Côn Minh]] ngày nay đã được biết đến như là Điền. Một viên tướng [[sở (nước)|nước Sở]] là [[Trang Giao]] hay [[Trang KiệuKiểu]] đã từ thượng nguồn [[Trường Giang]] tiến vào khu vực này, lập ra nước Điền và tự xưng là "vua nước Điền". Ông và những người kế nghiệp ông đã mang tới Vân Nam ảnh hưởng của người Hán, sự khởi đầu của một lịch sử lâu đời các cuộc di cư và sự mở rộng ảnh hưởng văn hóa. Năm 221 TCN, [[Tần Thủy Hoàng]] thống nhất Trung Quốc và mở rộng quyền lực của mình xuống phía nam. Các châu và huyện đã được thiết lập tại đông bắc Vân Nam. Đường giao thông đang có tại Tứ Xuyên đã được mở rộng về phía nam tới gần [[Khúc Tĩnh]] ngày nay, ở miền đông Vân Nam - được gọi là "Ngũ xích đạo" (đường 5 thước). Năm 109 TCN, [[Hán Vũ Đế]] giao quyền cho tướng [[Quách Xương]] đến Vân Nam để thiết lập quận Ích Châu với 24 huyện trực thuộc. Nơi đặt trụ sở của quận này là huyện Điền Trì (ngày nay là Tấn Ninh). Một huyện khác được gọi là "Vân Nam", có lẽ là lần sử dụng đầu tiên của tên gọi này. Để mở rộng quan hệ thương mại mới hình thành với [[Myanma|Miến Điện]] và [[Ấn Độ]], Hán Vũ Đế còn giao cho Đường Mông nhiệm vụ bảo trì và mở rộng Ngũ xích đạo, đổi tên nó thành "Tây nam Di đạo". Vào thời gian đó, kỹ thuật canh tác trong nông nghiệp ở Vân Nam đã được cải thiện rõ rệt. Người dân địa phương sử dụng các công cụ và cày bừa bằng đồng thau cũng như chăn thả nhiều loại [[gia súc]], như [[trâu]], [[bò]], [[ngựa]], [[cừu nhà|cừu]], [[dê]], [[chi Lợn|lợn]] và [[chó]].
 
Người Điền ở xung quanh hồ Điền đã khai thông ao hồ để tưới tiêu. Người Ai lao ở giữa vùng sông Nộ và sông Lan thương biết dệt một thứ vải bằng gai mịn như gấm. Ở đó họ đá sản xuất đồng, sắt, chì, thiếc và thủy tinh. Nhà Đông Hán đã đặt quận huyện tại khu vực này. Người Hán cũng thường quan hệ giao lưu với người Điền và người Ai Lao. Giữa thế kỷ thứ hai, [[Doãn Trân]] người vùng [[Tang Ca]] (Quý Châu) có đến Lạc dương học kinh sách rồi trở về quê dạy học có ảnh hưởng lớn đối với văn hóa trong vùng.
Dòng 437:
Mục đích của chính sách cai trị trực tiếp này là thu thuế và nhận phẩm vật triều cống (vàng, bạc, sừng tê giác, ngà voi, móng chim ưng, hương liệu, vải lụa) càng nhiều càng tốt. Thuế và phẩm vật triều cống do những lãnh chúa địa phương thay mặt nhà Hán thu của dân. Như vậy nhà Hán vừa có thu nhập vừa không hao tốn ngân quỹ, lại duy trì được ảnh hưởng trên vùng đất đó, bù lại lãnh chúa địa phương được sắc phong và được bảo vệ khi bị tấn công.
 
Theo sử liệu cổ của Trung Hoa (''[[Hậu Hán thư]]'', [[''Lưu Long truyện]]'', [[''Mã Viện truyện]]'') ghi lại thì người huyện Tượng Lâm luôn chống đối lại chính sách cai trị của nhà Hán và thường tranh chấp lẫn nhau về quyền cai trị tại vùng đất này. Tượng Lâm ở quá xa chính quốc nên sự cai trị trực tiếp của những quan đô hộ và binh lực nhà Hán làm hao tốn công quỹ mà lợi ích chính trị và kinh tế không cao, do đó đã rất lơ là.
 
Năm [[136]], khoảng 1.000 dân Tượng Lâm nổi lên chống lại sự cai trị của nhà Hán và đánh chiếm huyện Tượng Lâm, họ đốt thành và giết trưởng lại (huyện trưởng). Năm sau thứ sử [[Giao Chỉ]] là [[Phàn Diễn]] phải điều hơn 10.000 binh sĩ từ hai quận Giao Chỉ và [[Cửu Chân]] xuống đàn áp nhưng thất bại. Thay vì đi dẹp loạn, đoàn quân này lại phối hợp với dân quân Tượng Lâm chống lại và chiếm đóng một số thành quách khác trong quận, quan quân Đông Hán phải rút lui khỏi huyện Tượng Lâm.
 
Năm [[138]], [[Giả Xương]], quan thị ngự sử nhà Hán đi sứ phía nam, đã cùng với các quan thái thú trong quận Nhật Nam gom quân dẹp những cuộc nổi loạn ở huyện Tượng Lâm. Sau gần một năm, tất cả đều thất bại, và họ còn bị quân địa phương bao vây hơn cả năm trời. Từ đó nhà Hán mất tin tưởng ở đám quan quân địa phương và chỉ tin dùng quan quân từ Trung Hoa đưa xuống. Năm sau [[Hán Thuận Đế]] sai tướng CổGiả Xương huy động 40.000 quân ở các [[châu Kinh Châu]], [[châu Dương Châu]], [[châuDuyện DuyênChâu]], [[châu Dự Châu]] xuống đàn áp cuộc nổi dậy. [[CổGiả Xương]] bị quân nổi loạn đánh bại, nhà Hán sai một tướng khác là [[Lý Cố]] mang viện binh tiếp trợ nhưng Lý Cố viện các lý do để hoãn binh. Cuộc tiến quân bị dừng lại.
 
Những kế sách của Lý Cố là:
Dòng 453:
Để thực hiện mưu kế này, nhà Hán phong [[Trương Kiều]] làm thứ sử Giao Chỉ và [[Chúc Lương]] làm thái thú Cửu Chân; cả hai có nhiệm vụ thu thuế và nhận phẩm vật từ những quan lại được nhà Hán tấn phong. Trương Kiều đã thu phục được hàng chục ngàn dân thường của Nhật Nam và Tượng Lâm quy thuận Hán triều.
 
Năm [[144]], dân quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm lại nổi lên chống lại ách cai trị của nhà Hán, nhưng bị thứ sử [[Hạ Phương]] đánh bại. Năm 157, [[Chu Đạt]] cùng với dân chúng Cửu Chân nổi lên giết huyện lệnh Cự Phong và thái thú Nghê Thức chiếm quyền lãnh đạo. Sự kết hợp tự nhiên giữa dân chúng hai quận Cửu Chân và Nhật Nam gây nhiều bối rối cho các quan quân cai trị. Dưới sự chỉ huy của đô úy quận Cửu Chân là Ngụy Lãng, quân Hán phản công quyết liệt, giết hơn 2.000 dân Cửu Chân, phe nổi loạn phải chạy xuống phía nam chiếm quận [[Nhật Nam]] và chống trả lại. Trong ba năm, từ 157 đến 160, quân Tượng Lâm (khoảng 20.000 người) tiến lên đánh quân Hán và chiếm nhiều huyện khác của Nhật Nam. Vài năm sau, năm 178, Lương Long cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại quân Hán, chiếm được nhiều vùng đất từ Giao Chỉ đến Hợp Phố và từ Cửu Chân đến Nhật Nam; năm 181 Hán vương cử Lã Đại mang quân sang đánh dẹp.
 
Đến đời [[Hán Sơ Bình]] (190-193), nhân nội tình Trung Hoa rối loạn, dân Tượng Lâm, phối hợp với dân 2 quận Cửu Chân và Nhật Nam, nổi lên đánh đuổi quân Hán và giành thắng lợi. Năm 192, tiểu vương quốc Chăm paChampa đầu tiên phía bắc ra đời, dưới tên gọi [[Lâm Ấp]] dưới sự lãnh đạo của [[Khu Liên]]. Tiểu vương quốc này mở đầu cuộc đấu tranh giành độc lập của [[người Việt|người Kinh]] ở phía bắc và phong trào thống nhất vương quốc [[Chiêm Thành]] ở phía nam.
 
=== Người Khương nổi dậy ===
[[Người Khương]] ở [[Lương Châu]] (vùng [[Cam Túc]], [[Thanh Hải]]) sinh sống bằng nghề chăn nuôi là một dân tộc thiện chiến, họ xem việc chết trận là một vinh dự. Thời Tây Hán đã có nhiều người Hán đến định cư cùng với người Khương, ở [[Thanh Hải (Trung Quốc)|Thanh Hải]], [[Cam Túc]], [[Thiểm Tây]], người Khương ở cùng với [[người Hán]].
 
Năm [[106]], người Khương sống ở phía tây [[Ngọc Môn Quan]] (phía tây bắc [[Đôn Hoàng]], Cam Túc) nổi loạn, xuất quân xâm phạm quận Vũ Đô. Năm 107 nhà Đông Hán bắt người Khương đi đánh Tây Vực, người Khương không muốn xa lìa quê hương nên khi mới ra đi họ đã rủ nhau trốn về. Quan lại Triều đình liền bắt bớ và đốt phá nhà cửa của họ. Năm [[110]], người Khương phẫn nộ và vùng lên nổi dậy, lấy gậy gộc làm vũ khí, lấy ván làm khiên chống lại Quân đội Đông Hán, giết chết nhiều quan lại và địa chủ Hán. Triều đình và quan lại các châu huyện đều sợ người Khương và bắt buộc dân Hán phải dời vào nội địa nhưng người Hán cũng không chịu đi, sợ khi vào nội địa đời sống không được đảm bảo. Quân đội Đông Hán liền dỡ nhà cửa và đốt lương thực của dân Hán. Bất đắc dĩ, người Hán phải liên hiệp với người Khương chống lại hành động áp bức của Triều đình. Năm 121, người Khương và [[người [[Tiên Ti]] lại nổi dậy, cuộc nổi dậy tiếp diễn trong suốt những năm cuối triều [[An Đế]].
 
Chiến tranh giữa người Khương với nhà Đông Hán kéo dài hơn 60 năm, cuối cùng nhà Đông Hán cũng dập tắt được cuộc nổi dậy nhưng hao tổn nhiều nhân lực, quân phí lên đến ba bốn chục tỷ lạng, ngân sách bị thâm hụt.