Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Côn Đảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
Năm [[1822]], đại sứ [[nước Anh]] [[John Crawfurd]] trên hành trình đi sứ [[Xiêm]] và Cochin China <nowiki/>[[Nhà Nguyễn|Việt Nam]] đã ghé thăm và khám phá Côn Đảo.<ref name=":1">John Crawfurd (1828): [http://seasiavisions.library.cornell.edu/catalog/sea:010 Journal of an embassy from the Governor-General of India to the courts of Siam and Cochin-China: exhibiting a view of the actual state of those kingdoms]. SOUTHEAST ASIA VISIONS, Cornell University Library’s John M. Echols Collection. Chapter 3.</ref>
 
Ngày [[22 tháng 8]] năm [[1822]], sau khi đi ngang hai đảo tí hon, The Brothers <nowiki/>[[Côn Đảo#Danh sách đảo|hòn Trứng Lớn - Nhỏ]], tàu của Crawfurd tới đảo Pulo Condore. Ông cho rằng người dân Cochin China dễ gần và đáng tin tưởng hơn người Xiêm. Khi lên bờ, ông đã thấy tàn tích nhà máy cũ của [[người Anh]] xây trước đây trên đảo: "''cách đó khoảng 118 năm, tức năm [[1702]] - [[1704]], người Anh đã thiết lập đồn lính và nhà máy trên đảo này. Trước đó họ đã bị đuổi khỏi Chusan ([[Trung Quốc]]), Thống đốc Ketchpoole khuyến khích người Celebes làm lính thuê trong 3 năm. Ông ta không trả đúng tiền lương và những người lính đã nổi loạn, thảm sát người Anh trên đảo. Những người còn sống sót chạy sang [[Johor]].''"<ref name=":2">John Crawfurd (1828): [http://seasiavisions.library.cornell.edu/catalog/sea:010 Journal of an embassy from the Governor-General of India to the courts of Siam and Cochin-China: exhibiting a view of the actual state of those kingdoms]. SOUTHEAST ASIA VISIONS, Cornell University Library’s John M. Echols Collection. Chapter 8.</ref> Ngay khi đặt chân lên đảo, người dân chào đón đoàn của Crawfurd một cách tự tin và thẳng thắn mặc dù có lẽ họ hiếm khi gặp người châu Âu. Một nhóm thanh niên đang chơi [[bóng đá]] trên bãi biển vội ngừng cuộc vui, dẫn đoàn của Crawfurd đi gặp thôn trưởng. Vị thôn trưởng đáng kính này khoảng 45 tuổi, mời đoàn người châu Âu đi thămtham quan. Một số người dân và quan chức lên thăm tàu, họ mang theo hàng hóa để trao đổi với hàng hóa Châu Âu. Theo Crawfurd, người dân ở đây Côn Đảo thanh bần và đáng mến hơn so với người [[Xiêm]] tham lam, giảo trá, bất kể tầng lớp mà ông đã gặp ở Xiêm. Vị quan tốt bụng, đứng đầu trên đảo, tên là Cham-Kwan-Luong<ref>Trầm Văn Lượng hoặc Lương Văn Chăm?</ref>.<ref name=":2" /> Quần đảo Pulo Condore gồm 12 đảo, đủ kích cỡ. Đảo lớn nhất <nowiki/>[[Côn Sơn (đảo)|Côn Sơn]], dài 12 dặm, rộng cỡ 4 dặm. Tên gọi theo tiếng [[Tiếng Mã Lai|Mã Lai]] của Pulo Condore có nghĩ là đảo [[Bí đao]]; người An Nam không biết tên này, họ gọi nó là Koh-naong <nowiki/>[[Côn Sơn (đảo)|Côn Nôn]]. Ngôi làng trong vịnh lớn nhất có khoảng 300 dân. Còn hai làng khác trên đảo, tổng cộng dân trên đảo khoảng 800 người. Toàn bộ người dân ở đây là người Cochin China <nowiki/>[[Người Việt|Việt Nam]], không có [[Người Hoa tại Việt Nam|người Hoa]] hay [[Người Khmer|Campuchia]] ở đây. Người dân Pulo Condore mua gạo chủ yếu từ Saigun <nowiki/>[[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], đổi lại họ bán rùa, hải sản... Họ cũng cống nạp rùa sống <nowiki/>[[đồi mồi]] cho vua Cochin China. Crawfurd sau đó được biết rằng vua nước Cochin China hiện đang ở [[Huế]], còn Chao-Kun <nowiki/>[[Lê Văn Duyệt|Tả Quân]]<ref>Có lẽ Crawfurd nhớ lẫn lộn danh hiệu [[Danh xưng hoàng gia và quý tộc Thái Lan|Chao]], chỉ các quan ở Xiêm, nên ghi Ta-Kun thành Chao-Kun?</ref>, vị [[Tổng trấn thành Gia Định|Thống đốc Lower Cochin China]] <nowiki/>[[Nam Kỳ Lục tỉnh|Nam Kỳ]], thì đang ở Saigun. Crawfurd nóng lòng được gặp vị quan ở Saigun đó, bởi ngoại trừ Kachao <nowiki/>[[Hà Nội|Kẻ Chợ]] ở Tonquin <nowiki/>[[Miền Bắc (Việt Nam)|Đông Kinh]], thì [Sài Gòn] là nơi giàu có nhất vương quốc này. Tàu của Crawfurd rời Pulo Condore đi Cape St. James <nowiki/>[[Vũng Tàu]].<ref name=":2" /></blockquote>
 
===Thời Pháp thuộc===