Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địch Nhân Kiệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (1861), → (535), [[Thể loại:Nhân vật chính trị Nhà Đường → [[Thể loại:Nhân vật chính trị nhà Đường using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
| tên = Lương Văn Huệ Công <br>梁文惠公
| tên gốc = Địch Nhân Kiệt <br>狄仁傑
| hình = Di Renjie狄仁杰.jpg
| cỡ hình = 300px
| ghi chú hình = MộtLương bứcVăn họaHuệ nămcông 1921<br> Địch Nhân Kiệt
| thụy hiệu = Văn Huệ công (文惠公)
| húy =
Dòng 332:
 
Cuối năm 688, sau thất bại của cuộc nổi dậy do người anh của vua Cao Tông là Việt Kính vương [[Lý Trinh]], khi đó là thứ sử Dự Châu (nay là [[Trú Mã Điếm]], tỉnh [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]), để chống lại Võ thái hậu, bà đã giao cho Địch Nhân Kiệt, khi đó giữ chức Văn xương [[tả thừa]] tại Văn xương đài, quản lý công việc tại Dự Châu thay cho Lý Trinh. Vào thời gian đó, khoảng 600-700 gia đình bị cho là đồng lõa với Lý Trinh và bị buộc phải làm người ở nhưng ông đã giải phóng họ khỏi ràng buộc này mà chỉ phải chịu lưu đày tới Phong Châu (nay là [[Bayan Nur]], [[Nội Mông Cổ]]). Trong khi đó, người được Võ thái hậu cử tới dẹp loạn Lý Trinh là tể tướng [[Trương Quang Phụ]] vẫn còn ở lại [[Dự Châu]] và các tướng sĩ dưới quyền ông này đòi hỏi quá nhiều loại tiếp tế lương thực, thực phẩm từ chính quyền Dự Châu, phần lớn những đòi hỏi này đều bị ông bác bỏ. Điều này dẫn tới tranh cãi giữa ông và họ Trương, và Trương Quang Phụ đã buộc tội ông là xuất ngôn bất tốn; ngược lại, Địch Nhân Kiệt giận dữ cho rằng Trương đã giết hại bừa bãi những người bị nghi vấn là theo Lý Trinh và nếu ông có quyền thì ông đã chặt đầu Trương, ngay cả khi phải chết. Trương Quang Phụ bị xúc phạm nặng nề và khi trở về [[Lạc Dương]] đã tấu lên triều đình tội xuất ngôn bất tốn của Địch Nhân Kiệt, kết quả là ông bị biếm làm thứ sử Phục Châu (nay là [[Tiên Đào|Miện Dương]], tây nam [[Hồ Bắc]]). Điều này được coi là sự giáng chức do dù Địch Nhân Kiệt vẫn là thứ sử, nhưng [[Phục Châu]] nhỏ hơn và không quan trọng bằng Dự Châu.
[[Tập tin:Di Renjie.jpg|nhỏ|Họa hình Lương Văn Huệ công trong sách Vãn Tiếu đường Trúc Trang Họa Tryện (晩笑堂竹荘畫傳) năm Dân quốc thứ 10 (1921)]]
 
Cuối năm 690, Võ thái hậu nắm quyền, lập ra nhà [[Võ Chu]] và lên làm [[hoàng đế]], [[nhà Đường|triều Đường]] tạm thời bị ngắt mạch. Vào thời gian đó, Địch Nhân Kiệt là tư mã Lạc Châu (tức Lạc Dương). Tháng 9 năm Thiên Thụ thứ hai ([[691]]), Địch Nhân Kiệt được Võ hoàng đế giao các chức vụ Địa quan thị lang (thứ trưởng) Hộ bộ rồi Đồng phượng các<ref>Tức [[trung thư tỉnh]]</ref> Loan đài<ref>Tức [[môn hạ tỉnh]]</ref> [[Bình chương sự]] (tương đương [[tể tướng]]).
 
Dòng 359:
***Địch Lâm
*Địch Quang Thiều, sau đổi là Địch Cảnh Huy, Bàng Viên ngoại lang
[[Tập tin:洛阳白马寺内狄仁杰墓.jpg|nhỏ|Mộ của Địch Nhân Kiệt]]
== Trong văn hóa ==
=== Trong văn học ===