Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ lọc thông dải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Bộ lọc thông dải''' là bộ lọc cho qua các tần số trong một phạm vi nhất định và loại bỏ các tần số bên ngoài…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Band-pass filter symbol.svg|thumb|120px|Ký hiệu Bộ lọc thông dải trong sơ đồ khối]]
'''Bộ lọc thông dải''' là [[bộ lọc]] cho qua các [[tần số]] trong một phạm vi nhất định và loại bỏ các [[tần số]] bên ngoài phạm vi đó.
 
Hàng 4 ⟶ 5:
 
Xây dựng bộ lọc dựa trên chọn lựa [[linh kiện điện tử]] ghép thành mạch lọc, còn gọi là "mắt lọc", sao cho có được [[đáp ứng tần số]] mong muốn. Bộ lọc bằng các phần tử thụ động tuyến tính thường cho ra [[bộ lọc]] tuyến tính. Khi có phần tử chủ động hoặc phi tuyến thì bộ lọc là phi tuyến.<ref>Ulrich Tietze, Christoph Schenk: ''Halbleiter-Schaltungstechnik''. 12. Auflage. Springer, Berlin 2002, ISBN 3-540-42849-6.</ref>
<center><gallery heights =120px mode =packed>
 
Hình:Band pass filter.svg|Bộ lọc thông dải CLR đơn giản
Hình:Bandpass Filter.svg|Bộ lọc thông dải nâng cao
Hình:Bandwidth 2.svg|Đặc tuyến biên độ thường áp dụng, gần với dạng chữ nhật lý tưởng
</gallery></center>
== Mô tả ==
Một ví dụ về bộ lọc thông dải điện tử tương tự là mạch RLC (điện trở - cuộn cảm - tụ điện). Bằng cách kết hợp bộ lọc thông thấp với bộ lọc thông cao sẽ có bộ lọc thông dải.<ref>{{cite book | title = Time Sequence Analysis in Geophysics | author = E. R. Kanasewich | publisher = University of Alberta | year = 1981 | isbn = 0-88864-074-9 | pages = 260 | url = https://books.google.com/books?id=k8SSLy-FYagC&pg=PA260&dq=band-pass-filter#PPA260,M1 }}</ref>
Hàng 21 ⟶ 26:
* {{Commons category inline |Bandpass filters}}
{{Sơ khai điện tử}}
 
[[Thể loại:Bộ lọc tuyến tính]]
[[Thể loại:Đáp ứng tần số bộ lọc]]