Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma thuật (siêu nhiên)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
phép thuật không phải ảo thuật
New worl (thảo luận | đóng góp)
câu từ, chính tả
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Phép thuật (định hướng)}}
[[Hình:Hécate - Mallarmé.png|nhỏ|[[Hecate]], Nữ thần về phép thuật trong [[thần thoại Hy Lạp]].]]
'''Phép thuật''' (hay '''pháp thuật''', '''ma pháp,''' '''ma thuật''') là những hành vi thay đổi sự thật dựa vào ý muốn. Nó có thể điều khiển được biện mạo của sự thật qua một điều gì đó huyền bí hoặc qua quá trình được thần thánh hóa.<ref>Webster's Dictionary, ''magic''</ref> Theo Aleister Crowley (ông sử dụng từ Magick), ông định nghĩa ma thuật là "khoa học và nghệ thuật làm nên sự thay đổi sao cho phù hợp với ý muốn bản thân", bao gồm cả hành động bình thường dựa trên ý muốn và nghi lễ huyền bí. PhápPhép thuật đã xuất hiện qua rất nhiều nền văn hóa trên thế giới, từ ngàn xưa nó được con người dùng để giải thích các hiện tượng [[con người]] không thể giải thích được. Lúc đó, nền [[khoa học]] của loài người còn thuộc dạng "trứng vỡ lòng". Pháp thuật khá giống với [[tôn giáo]], tuy nhiên nó khác biệt ở chỗ mục đích của nó không phải là để thờ phụng mà để đạt được cái gì đó.<ref>Mauss, Tambiah, Malinowski (see below); {{chú thích sách|last=Hutton |first=Ronald |authorlink=Ronald Hutton |title=Pagan Religions of the Ancient British Isles |year=1991 |pages=289–291, 335 |isbn=0631189467}}</ref> Phép thuật thường được đa số mọi người gọi là "mê tín dị đoan". Tuy không còn được truyền bá rộng rãi như thời xưa nhưng hiện nàynay vẫn còn nhiều thầy bói (cũng là một dạng của phép thuật tâm linh) tiếp tục sử dụng.<ref name="Mauss, Marcel 1972 p. 24">Mauss, Marcel (1972) ''A General Theory of Magic'' (R. Brain, Trans.). New York: Norton Library. (Original work published 1903). p. 24</ref>
 
Các nhà ảo thuật gia của [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] đa số công nhận mục đích quan trọng nhất của ảo thuật là dùng nó để khuyến khích tinh thần.<ref>Cicero, Chic & Sandra Tabatha () ''The Essential Golden Dawn: An Introduction to High Magic''. pp. 87–9. Regardie, Israel (2001) ''The Tree of Life: An Illustrated Study of Magic'', St. Paul, Minnesota: Llewellyn, p. 17. Crowley, Aleister ''Magic Without Tears'' Ch. 83.</ref> Quan điểm thời hiện đại trên pháp thuật thường có được tách ra làm hai cách nhìn, nói để phân tích kỹ thì quan điểm thời hiện đại cũng khá giống so với thời xa xưa. Quan điểm đầu tiên là pháp thuật được xuất hiện bởi vì có một điều gì đó ở thế giới nào khác (không ở trong thế giới chúng ta) có [[thần giao cách cảm]] với thế giới này rồi từ đó xuất hiện điều kỳ bí khó mà giải thích được. Có thể hiểu tạm là có điều gì đó xảy ra ở thế giới này nhưng làm ảnh hưởng đến một thế giới khác. Thế giới ở đây cũng có thể hiểu theo nghĩa [[vũ trụ]]. Quan điểm thứ hai là phép thuật có liên quan đến linh hồn và linh hồn chính là cái có khả năng làm chuyện huyền bí đó.<ref name="Ferguson1999">{{chú thích sách|author=Everett Ferguson|title=Christianity in relation to Jews, Greeks, and Romans|url=http://books.google.com/books?id=gB7NgObOBE0C&pg=PA254|accessdate=ngày 15 tháng 8 năm 2010|year=1999|publisher=Taylor & Francis|isbn=9780815330691|pages=254–}}</ref> Pháp thuật thường là sử dụng phương pháp kỹ xảo để diễn tả trong sự khác biệt của [[hệ thống khái niệm]]. Những thực hành về phép thuật tác động tới [[tôn giáo]], [[lịch sử]], [[huyền học|thuyết thần bí]], [[khoa học]], [[tâm lý học|tâm lý]].