Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khang Hi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Mưa chưa tạnh (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 171.227.67.252
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 89:
Vì Khang Hi mới lên 8 tuổi, chính sự do 4 đại thần phụ chính lo liệu<ref>[[Thanh sử cảo]], [https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%B8%85%E5%8F%B2%E7%A8%BF/%E5%8D%B76 quyển 6]: 順治十八年正月丙辰,世祖崩,帝即位,年八歲,改元康熙。遺詔索尼、蘇克薩哈、遏必隆、鰲拜'''四大臣輔政'''。</ref>. Trong số 4 đại thần phụ chính, [[Ngao Bái]] là người có nhiều chiến công nhất và được phong thưởng nhiều, nên tỏ ra ngang tàng, coi thường vua nhỏ. Sách Ni tuổi già lắm bệnh nên ngại việc, ít tham gia chính sự; Át Tất Long tính tình mềm mỏng, ngại va chạm, không muốn gây xung đột với người khác; chỉ có Tô Khắc Sa Cáp tính tình thẳng thắn cương trực, thường hay tranh luận với Ngao Bái. Ngao Bái cho con trai làm thị vệ nội đại thần.
 
Năm [[1666]], Ngao Bái giết hại Tổng đốc Trực Khang – Sơn Đông là [[Chu Xương Tô]], Tuần phủ [[Vương Đăng Liên]]. Trước sự chuyên quyền của Ngao Bái, Tô Khắc Táp Cáp tức giận, hai người trở thành đối đầu nhau. Tô Khắc TátTáp Cáp ít kinh nghiệm, lại một mình một chủ trương, không chỉ đối đầu với Ngao Bái mà còn mâu thuẫn với Sách Ni, do đó bị cô lập. Ngao Bái tìm cách vu cáo Tô Khắc TátTáp Cáp để buộc tội, và thúc ép Khang Hi ban lệnh xử tử. Sau khi cả 3 đại thần qua đời, không còn ai phản đối Ngao Bái, vì vậy Ngao Bái ngày càng chuyên quyền. Những ai muốn tâu việc lên vua đều phải tâu qua Ngao Bái và đút lót mới được cất nhắc, bổ dụng<ref name="dhp473">Đặng Huy Phúc, sách đã dẫn, tr 473</ref>. Ngao Bái muốn tiếp tục duy trì đường lối chỉ dùng người Mãn làm quan, hạn chế người Hán vào triều<ref name="ckh384">Cát Kiếm Hùng, sách đã dẫn, tr 384</ref>. Sự chuyên quyền của Ngao Bái khiến Khang Hi không hài lòng.
 
Năm [[1667]], Khang Hi lên 14 tuổi. Ông tự mình đứng ra xem xét việc triều chính và muốn trừ bỏ Ngao Bái. Do Ngao Bái đang là phụ chính, bè cánh lại đông, Khang Hi biết chưa thể trừ bỏ ngay, bề ngoài tỏ ra bình thường. Ngao Bái ngạo mạn khinh thường vua nhỏ, thường cáo bệnh ốm không vào triều, khiến ông phải đến tận nhà thăm hỏi. Một lần ông cùng thị vệ Hòa Thác tới thăm, thấy Ngao Bái không hề ốm yếu. Hòa Thác tới giường Ngao Bái xem, phát hiện ra dưới đệm có con dao. Ngao Bái rất lo lắng nhưng Khang Hi lại không tỏ thái độ gì, cho rằng việc mang dao bên người là tập quán bình thường của người Mãn. Do đó Ngao Bái yên tâm không bị Khang Hi nghi ngờ<ref name="dhp473"/>.
Dòng 102:
===Dẹp loạn Tam phiên===
{{Chính|Loạn Tam phiên}}
[[Tập tin:40_years_old_Kangxi.jpg|thumb|200px|Khang Hi Đế năm 40 tuổi.|thế=]][[Tập tin:Portrait of the Kangxi Emperor in Informal Dress Holding a Brush.jpg|thumb|250px|Khang Hi Đế khi thành niên.|thế=|trái]]Việc Khang Hi trừ bỏ Ngao Bái khiến nhiều quan lại chính trực rất vui mừng và khâm phục. Tuy trong triều đã yên nhưng tình hình bên ngoài còn nhiều việc. Lãnh thổ [[Trung Quốc]] chưa hoàn toàn được thống nhất, vẫn còn nguy cơ để lại từ cuối thời Minh: đó là "tam phiên" tức 3 vị vương từng là hàng tướng của [[nhà Minh]] gồm có Bình Tây vương [[Ngô Tam Quế]] ở [[Vân Nam]], Bình Nam vương [[Thượng Khả Hỷ]] ở [[Quảng Đông]] và Tĩnh Nam vương [[Cảnh Tinh Trung]] ở [[Phúc Kiến]]; [[Trịnh Thành Công]] vẫn chiếm giữ [[Đài Loan]], vua Nga là [[Sa hoàng|Sa Hoàng]] Ivannhiều Vlần gây chiến ở biên giới. Vì vậy từ khi chính thức trực tiếp nắm quyền hành, Khang Hi đã tự mình viết tấm biển "tam phiên, hà vụ, tào vận" để đặt ra nhiệm vụ giải quyết những mối lo của triều đình.
 
nhiều lần gây chiến ở biên giới. Vì vậy từ khi chính thức trực tiếp nắm quyền hành, Khang Hi đã tự mình viết tấm biển "tam phiên, hà vụ, tào vận" để đặt ra nhiệm vụ giải quyết những mối lo của triều đình.
 
Tam phiên có địa bàn cai quản rộng lớn, thế lực ngày càng mạnh, lại là tướng cũ của nhà Minh, trở thành mối lo với nhà Thanh, do đó Khang Hi quyết tâm trừ bỏ. Tháng 3 năm 1673, Bình Nam vương Thượng Khả Hỷ tuổi cao sức yếu dâng thư lên triều đình xin được về hưu dưỡng lão và xin cho con là Thượng Chi Tín kế chức. Khang Hi nắm được cơ hội bắt đầu trừ bỏ tam phiên, bèn đồng ý với thỉnh cầu từ chức của Khả Hỷ, nhưng không cho Chi Tín kế vị.