Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jammu và Kashmir (lãnh thổ liên bang)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → ., : → : using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 79:
 
Đạo luật về việc thành lập lãnh thổ liên bang Jammu và Kashmir được lưỡng viện [[Quốc hội Ấn Độ]] thông qua vào tháng 8 năm 2019. Bang [[Jammu và Kashmir]] bị chia thành hai lãnh thổ liên bang là 'Jammu và Kashmir' và 'Ladakh', có hiệu lực từ 31 tháng 10 năm 2019.<ref name="Gazette2" /> Jammu và Kashmir là lãnh thổ liên bang lớn thứ nhì (sau Ladakh) và đông dân thứ nhì (sau Delhi) của Ấn Độ.
__NOTOOC__
== Lịch sử ==
Bang [[Jammu và Kashmir (bang)|Jammu và Kashmir]] trước đó có vị thế đặc biệt theo [[Điều 370 Hiến pháp Ấn Độ]]. Khác với các bang khác, Jammu và Kashmir có hiến pháp, hiệu kỳ và được tự trị hành chính .<ref>{{citation |author=K. Venkataramanan |title=How the status of Jammu and Kashmir is being changed |newspaper=The Hindu |date=5 August 2019 |url=https://www.thehindu.com/news/national/other-states/explained-how-the-status-of-jammu-and-kashmir-is-being-changed/article28822866.ece?homepage=true}}</ref> Các công dân Ấn Độ từ các bang khác không được phép mua đất hoặc tài sản tại Jammu và Kashmir.<ref>{{Cite news|url=https://economictimes.indiatimes.com/news/politics-and-nation/article-370-and-35a-revoked-how-it-would-change-the-face-of-kashmir/articleshow/70531959.cms|title=Article 370 and 35(A) revoked: How it would change the face of Kashmir|newspaper=The Economic Times|date=5 August 2019}}</ref>
 
Jammu và Kashmir gồm có ba khu vực riêng biệt: [[Jammu (phân vùng)|Jammu]] có người Ấn Độ giáo chiếm đa số, [[thung lũng Kashmir]] do người Hồi giáo chiếm đa số còn [[Ladakh]] có nhiều cư dân là tín đồ Phật giáo.<ref name=BBC6Aug>[https://www.bbc.co.uk/news/world-asia-india-49234708 Article 370: What happened with Kashmir and why it matters]. BBC (6 August 2019). Retrieved 2019-08-07.</ref> Bất ổn và bạo lực luôn dai dẳng tại thung lũng Kashmir, và sau tranh chấp trong một cuộc bầu cử cấp bang vào năm 1987, bùng phát [[Cuộc nổi dậy ở Jammu và Kashmir|một cuộc nổi dậy kéo dài]] nhằm kháng nghị về quyền tự trị và các quyền lợi.<ref name="BBC6Aug" /><ref>{{cite web|last1=Jeelani|first1=Mushtaq A.|title=Kashmir: A History Littered With Rigged Elections|url=http://www.mediamonitors.net/jeelani4.html|website=Media Monitors Network|accessdate=24 February 2017|date=25 June 2001|url-status=live|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160304051443/http://www.mediamonitors.net/jeelani4.html|archivedate=4 March 2016}}</ref>
 
[[Đảng Bharatiya Janata]] (BJP) lên nắm quyền trong [[Tổng tuyển cử Ấn Độ, 2014 |tổng tuyển cử năm 2014]], và trong [[Tổng tuyển cử Ấn Độ, 2019|tuyên ngôn tuyển cử 2019]] của họ có việc thu hồi Điều 370 của Hiến pháp Ấn Độ, nhằm để Jammu và Kashmir có vị thế ngang với các bang khác.<ref name=BBC6Aug/>
 
Một nghị quyết về bãi bỏ Điều 370 được lưỡng viện Quốc hội Ấn Độ thông qua vào tháng 8 năm 2019. Đồng thời, một đạo luật tái tổ chức cũng được thông qua, theo đó sẽ phân bang này thành hai lãnh thổ liên bang, Jammu và Kashmir và Ladakh.<ref>{{Cite news|url=https://www.thehindu.com/news/national/parliament-live-govt-to-move-jammu-and-kashmir-reorganisation-bill-for-passage-in-lok-sabha/article28831274.ece|title=Parliament Live &#124; Lok Sabha passes Jammu and Kashmir Reorganisation Bill, Ayes: 370, Noes 70|date=6 August 2019|newspaper=The Hindu|accessdate=6 August 2019}}</ref> Việc tái tổ chức này có hiệu lực từ ngày 31 tháng 10 năm 2019.<ref name="Gazette2">{{citation|url=http://egazette.nic.in/WriteReadData/2019/210412.pdf|title=In exercise of the powers conferred by clause a of section 2 of the Jammu and Kashmir Reorganisation Act.|date=9 August 2019|accessdate=9 August 2019|author=Ministry of Home Affairs|work=[[The Gazette of India]]}}</ref>
 
==Hành chính==