Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Loại hình ngôn ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: '''1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ''' Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học, dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung mộ...
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
'''1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ'''
Loại hình ngôn ngữ là một khái niệm của ngôn ngữ học, dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc điểm hình thái nhất định.
 
Loại hình họcngôn ngữbộmột mônkhái khoaniệm của ngôn ngữ học, nghiêndùng cứuđể vềchỉ loạitập hìnhhợp các ngôn ngữ với haichung một hay nhiều đặc điểm hình khuynhthái hướngnhất sau:định.
'''Loại hình học chỉnh thể''' nghiên cứu, phân loại ngôn ngữ loài người dựa trên tập hợp nhiều tiêu chí. Khái niệm loại hình được hiểu là một tập hợp, hệ thống các đặc điểm hình thái, ngữ pháp, ngữ âm.
'''Loại hình học đặc trưng''' là khuynh hướng nghiên cứu mới, phân loại ngôn ngữ theo từng đặc điểm cụ thể. Khái niệm loại hình được hiểu là một đặc trưng(hình thái, ngữ âm, ngữ pháp).
 
Loại hình học là bộ môn khoa học nghiên cứu về loại hình ngôn ngữ với hai khuynh hướng sau:
Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình không căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ mà dựa vào cấu trúc nội tại của chúng.
 
'''Loại hình học chỉnh thể''' nghiên cứu, phân loại ngôn ngữ loài người dựa trên tập hợp nhiều tiêu chí. Khái niệm loại hình được hiểu là một tập hợp, hệ thống các đặc điểm hình thái, ngữ pháp, ngữ âm.
 
'''Loại hình học đặc trưng''' là khuynh hướng nghiên cứu mới, phân loại ngôn ngữ theo từng đặc điểm cụ thể. Khái niệm loại hình được hiểu là một đặc trưng(hình thái, ngữ âm, ngữ pháp).
 
Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình không căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ mà dựa vào cấu trúc nội tại của chúng.
 
'''2. Tiêu chí phân loại'''
 
'''Khái niệm''': Tiêu chí phân loại các loại hình ngôn ngữ là những đặc điểm cấu trúc, hình thái có giá trị phân loại các ngôn ngữ.
 
Trong ngôn ngữ nói chung có nhiều đặc điểm:
Trong ngôn ngữ nói chung có nhiều đặc điểm:
- Đặc điểm phổ quát (phổ niệm) có mặt trong tất cả các ngôn ngữ.
 
Ví dụ: Sự đối lập nguyên âm và phụ âm
- Đặc điểm phổ biệt:quát (phổ niệm) có mặt trong mộttất cả các ngôn ngữ. Ví dụ: Sự đối lập nguyên âm và phụ nhấtâm định
 
Ví dụ: Tiếng Việt có 6 thanh điệu
- Đặc điểm loại hìnhbiệt: có mặt trong một số ngôn ngữ nàynhất định. không dụ: mặtTiếng Việt một số6 ngôn ngữthanh khácđiệu
 
Ví dụ: Có hay không có thanh điệu
- Đặc điểm loại hình: có mặt ở một số ngôn ngữ này mà không có mặt ở một số ngôn ngữ khác. Ví dụ: Có hay không có thanh điệu
Từ biến đổi hình thái hay không biến đổi hình thái
 
Đây là đặc điểm dựa vào đó các nhà loại hình phân loại loại hình ngôn ngữ
'''CácTừ loạibiến tiêuđổi chíhình thái hay không (đặcbiến điểmđổi hình thái)'''
 
- Hình thái học: phương thức cấu tạo từ (bằng phương thức phụ tố, căn tố, ghép), phương thức biểu thị các phạm trù ngữ pháp, các ý nghĩa ngữ pháp.
Đây là đặc điểm dựa vào đó các nhà loại hình phân loại loại hình ngôn ngữ
- Cú pháp học : phương thức đánh dấu các thành phần câu, các chức vụ cú pháp, trật tự từ, kết cấu cú pháp.
 
- Ngữ âm học : thanh điệu, phụ âm, nguyên âm.
'''Các loại tiêu chí (đặc điểm hình thái)'''
 
- Hình thái học: phương thức cấu tạo từ (bằng phương thức phụ tố, căn tố, ghép), phương thức biểu thị các phạm trù ngữ pháp, các ý nghĩa ngữ pháp.
 
- Cú pháp học: phương thức đánh dấu các thành phần câu, các chức vụ cú pháp, trật tự từ, kết cấu cú pháp.
 
- Ngữ âm học: thanh điệu, phụ âm, nguyên âm.
 
'''3. Kết quả phân loại''' Sự phân loại hiện nay thường được nhiều người chấp nhận nhất là sự phân loại các ngôn ngữ trên thế giới thành 4 loại: đơn lập, hòa kết, chắp dính,lập khuôn.
'''3.1 Loại hình ngôn ngữ đơn lập'''
- Tiếng Việt, Mường, Hán, Thái
- Từ không có sự phân chia, phân biệt thành căn tố và phụ tố mà chỉ do căn tố tạo thành.
- Từ không biến đổi hình thái.
- Ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp được thể hiện bằng hư từ và trật tự từ.
- Phạm trù từ loại không được thể hiện rõ ràng bằng các dấu hiệu hình thức. Người ta nhận diện từ loại dựa vào khả năng kết hợp và cương vị cú pháp.
- Trật tự S - O - V là trật tự cố định.
- Ranh giới giữa cụm từ và từ ghép là khó phân biệt.
 
- Tiếng Việt, Mường, Hán, Thái
'''3.2 Loại hình ngôn ngữ hòa kết'''
- Tiếng Anh, tiếng Nga, tiềng Pháp...
- Từ có sự phân biệt giữa căn tố và phụ tố nhưng ranh giới giữa căn tố và phụ tố không rõ ràng.
- Từ biến đổi hình thái để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
- Số lượng hư từ ít.
- Quan hệ giữa phụ tố và ý nghĩa mà chúng biểu đạt không tương ứng 1:1
+ 1 phụ tố có thể có nhiều ý nghĩa ngữ pháp.
+ 1 ý nghĩa ngữ pháp có thể được diễn đạt bằng nhiều phụ tố.
- Phụ tố có thể đảm đương nhiều chức năng, có phụ tố đồng âm và đồng nghĩa.
 
- Từ không có sự phân chia, phân biệt thành căn tố và phụ tố mà chỉ do căn tố tạo thành.
''' 3.3 Loại hình ngôn ngữ chắp dính'''
- Tiếng Nhật, tiếng Hàn. tiếng Thổ...
- Từ có căn tố và phụ tố và ranh giới giữa chúng rõ ràng.
- Số lượng các phụ tố rất nhiều, gần như không có phụ tố đồng âm, đồng nghĩa.
- Căn tố có thể hoạt động độc lập mà không cần sự có mặt của phụ tố.
 
- Từ không biến đổi hình thái.
'''3.4 Loại hình lập khuôn (đa tổng hợp)'''
 
- Các ngôn ngữ Chu-cốt, Cam-chat.
- Ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp được thể hiện bằng hư từ và trật tự từ.
- Có một loại đơn vị đặc biệt. Vè mặt hình thức là từ, về mặt chức năng là câu.
 
- Vừa có hiện tượng chắp nối liên tiếp như các ngôn ngữ chắp dính, vừa có hiện tượng biến đổi phụ tố như các ngôn ngữ biến hình.
- Phạm trù từ loại không được thể hiện rõ ràng bằng các dấu hiệu hình thức. Người ta nhận diện từ loại dựa vào khả năng kết hợp và cương vị cú pháp.
 
- Trật tự S - O - V là trật tự cố định.
 
- Ranh giới giữa cụm từ và từ ghép là khó phân biệt.
 
'''3.2 Loại hình ngôn ngữ hòa kết'''
 
- Tiếng Anh, tiếng Nga, tiềng Pháp...
 
- Từ có sự phân biệt giữa căn tố và phụ tố nhưng ranh giới giữa căn tố và phụ tố không rõ ràng.
 
- Từ biến đổi hình thái để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
 
- Số lượng hư từ ít.
 
- Quan hệ giữa phụ tố và ý nghĩa mà chúng biểu đạt không tương ứng 1:1
 
+ 1 phụ tố có thể có nhiều ý nghĩa ngữ pháp.
 
+ 1 ý nghĩa ngữ pháp có thể được diễn đạt bằng nhiều phụ tố.
 
- Phụ tố có thể đảm đương nhiều chức năng, có phụ tố đồng âm và đồng nghĩa.
 
''' 3.3 Loại hình ngôn ngữ chắp dính'''
 
- Tiếng Nhật, tiếng Hàn. tiếng Thổ...
 
- Từ có căn tố và phụ tố và ranh giới giữa chúng rõ ràng.
 
- Số lượng các phụ tố rất nhiều, gần như không có phụ tố đồng âm, đồng nghĩa.
 
- Căn tố có thể hoạt động độc lập mà không cần sự có mặt của phụ tố.
 
'''3.4 Loại hình lập khuôn (đa tổng hợp)'''
 
- Các ngôn ngữ Chu-cốt, Cam-chat.
 
- Có một loại đơn vị đặc biệt. Vè mặt hình thức là từ, về mặt chức năng là câu.
 
- Vừa có hiện tượng chắp nối liên tiếp như các ngôn ngữ chắp dính, vừa có hiện tượng biến đổi phụ tố như các ngôn ngữ biến hình.
 
Thư mục tham khảo
 
1.N.V.Xtankêvich Các loại hình ngôn ngữ Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1982 274tr
 
2.http://ngonngu.net/
 
{{sơ khai}}