Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tenzin Gyatso”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 28:
 
== Tiểu sử ==
[[File:14th Dalai Lama early days (cropped).jpg|nhỏ|Tenzin Gyatso hồi nhỏ]]
Sư chào đời tại làng Taktser, vùng Đông Bắc [[Tây Tạng]] vào ngày 6 tháng 7 năm 1935 trong một gia đình nông dân.<ref name=li-bell>Vào lúc Tenzin Gyatso sinh, Taktser là một thành phố thuộc tỉnh Thanh Hải và do [[Mã Lân (quân phiệt)|Mã Lân]], một quân phiệt liên minh với [[Tưởng Giới Thạch]] và được [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] bổ nhiệm là người lánh đạo Thanh Hải. Xem Thomas Laird, ''The Story of Tibet. Conversations with the Dalai Lama'', Grove Press: New York, 2006 ; Li, T.T. "''Historical Status of Tibet''", Columbia University Press, p. 179; Bell, Charles, "''Portrait of the Dalai Lama''", p. 399; Goldstein, Melvyn C. Goldstein, ''A history of modern Tibet'', pp. 315–317</ref> Tên trước khi được thừa nhận trở thành vị Đạt-Lại Lạt ma thứ 14 là "Lhamo Dhondup". Sư được thừa nhận là Đạt-lại Lạt-ma vào năm 2 tuổi theo truyền thống Tây Tạng như là [[Hóa thân (Phật giáo)|Hóa thân]] của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13, cũng là hiện thân của [[Bồ Tát]] [[Quán Thế Âm]], hiện thân của lòng từ bi.
 
Sư chào đời tại làng Taktser, vùng Đông Bắc [[Tây Tạng]] vào ngày 6 tháng 7 năm 1935 trong một gia đình nông dân.<ref name=li-bell>Vào lúc Tenzin Gyatso sinh ra, Taktser là một thành phố thuộc tỉnh [[Thanh Hải]] và do [[Mã Lân (quân phiệt)|Mã Lân]], một quân phiệt liên minh với [[Tưởng Giới Thạch]] và được [[Trung Quốc Quốc dân Đảng]] bổ nhiệm là người lánhlãnh đạo Thanh Hải. Xem Thomas Laird, ''The Story of Tibet. Conversations with the Dalai Lama'', Grove Press: New York, 2006 ; Li, T.T. "''Historical Status of Tibet''", Columbia University Press, p. 179; Bell, Charles, "''Portrait of the Dalai Lama''", p. 399; Goldstein, Melvyn C. Goldstein, ''A history of modern Tibet'', pp. 315–317</ref> Tên trước khi được thừa nhận trở thành vị Đạt-Lại Lạt ma thứ 14 là "Lhamo Dhondup". Sư được thừa nhận là Đạt-lại Lạt-ma vào năm 2 tuổi theo truyền thống Tây Tạng như là [[Hóa thân (Phật giáo)|Hóa thân]] của [[Thubten Gyatso|Đạt-lại Lạt-ma thứ 13]], cũng là hiện thân của [[Bồ Tát]] [[Quán Thế Âm]], hiện thân của lòng từ bi.
Theo truyền thống của người Tây Tạng, Đạt-lại Lạt-ma là hiện thân lòng từ của chư Phật và Bồ Tát, người chọn con đường tái sinh trở lại kiếp người để cứu giúp chúng sanh. Danh hiệu Đạt-lại Lạt-ma cũng được hiểu là '''Hộ Tín''', "Người bảo vệ đức tin", '''Huệ Hải''', "Biển lớn của trí tuệ", '''Pháp vương''', "Vua của Chánh Pháp", '''Như ý châu''', "Viên bảo châu như ý"...
 
Theo truyền thống của [[người Tây Tạng]], Đạt-lại Lạt-ma là hiện thân lòng từ của chư Phật và Bồ Tát, người chọn con đường tái sinh trở lại kiếp người để cứu giúp chúng sanh. Danh hiệu Đạt-lại Lạt-ma cũng được hiểu là '''Hộ Tín''', "Người bảo vệ đức tin", '''Huệ Hải''', "Biển lớn của trí tuệ", '''Pháp vương''', "Vua của Chánh Pháp", '''Như ý châu''', "Viên bảo châu như ý"...
Đạt-lại Lạt-ma được tấn phong tước vị vào ngày 22 tháng 2 năm 1940 tại [[Lhasa]], thủ đô của Tây Tạng, chính thức là người lãnh đạo chính trị và tôn giáo cho 6 triệu người.
 
Đạt-lại Lạt-ma được tấn phong tước vị vào ngày 22 tháng 2 năm 1940 tại [[Lhasa]], thủ đô của Tây Tạng, chính thức là người lãnh đạo chính trị và tôn giáo cho 6 triệu người.
 
[[Tập tin:Dalai Lama 1471 Luca Galuzzi 2007.jpg|nhỏ|180px|phải|160px|Đạt-lại Lạt-ma, 2007]]
Khi Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 viên tịch vào năm 1935, chính phủ Tây Tạng gặp khủng hoảng trong việc tìm kiếm một người thừa kế. Năm 1935, vị nhiếp chính đi đến hồ thiêng Lhamo Lhatso ở Chokhorgyal, khoảng 90 dặm từ thủ đô Lhasa. Theo truyền thống của Tây Tạng, người ta có thể nhìn thấy mọi việc ở tương lai từ hồ linh thiêng này. Lúc bấy giờ vị nhiếp chính thấy ba chữ Tây Tạng ''Ah'', ''Ka'' và ''Ma'' hiện lên giữa mặt nước trong vắt của hồ thiêng, theo sau ba mẫu tự này là bức tranh của một ngôi chùa ba tầng với mái ngói màu xanh lục và một căn nhà có chiếc máng xối kỳ lạ.
 
Năm 1937, chính phủ Tây Tạng đã gởi những hình ảnh thiêng liêng ấy từ hồ thiêng đến các tỉnh thành của Tây Tạng để tìm kiếm nơi tái sinh của Đạt-lại Lạt-ma. Một phái đoàn tìm kiếm tái sanh được thành lập và đi về hướng Đông Bắc Tây Tạng, vị trưởng phái đoàn là Lạt-ma Kewtsang Rinpoche, Tu viện trưởng Tu viện Sera. Khi phái đoàn đến làng Amdo, họ thấy quang cảnh nơi này giống y như hình ảnh đã thấy dưới hồ thiêng. Lobsang Tsewang cải trang thành người trưởng đoàn, Lạt-ma Kewtsang cải trang thành người thị giả và họ vào thăm một căn nhà với chiếc máng xối kỳ lạ. Bấy giờ Lạt-ma Kewtsang có mang một xâu tràng hạt (''rosary'') của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 và chú bé trong căn nhà ấy đã nhận ra nó và yêu cầu được cầm xem. Lạt-ma Kewtsang hứa sẽ cho nếu chú đoán được ngài là ai. Và chú bé liền trả lời ngay bằng một loại tiếng lóng của địa phương là "Sera aga", nghĩa là "Lạt-ma ở tu viện Sera". Tiếp đó, sư hỏi chú bé vị trưởng đoàn là ai và chú bé đã trả lời đúng, và chú cũng cho biết tên chính xác của người thị giả. Theo sau đó là một loạt trắc nghiệm khác để chú bé chọn lựa những đồ dùng thường ngày của Đạt-lại Lạt-ma thứ 13 và chú bé cũng nhận ra tất cả và nói: "của tôi, của tôi". Chú bé ấy chính là Đạt-lại Lạt-ma hiện nay.
 
Từ những kết quả của cuộc kiểm tra này giúp họ đoán chắc rằng họ đã tìm ra hóa thân mới và niềm tin của họ càng được vững mạnh thêm bởi những ý nghĩa từ ba mẫu tự Tây Tạng đã từng thấy dưới hồ thiêng: ''Ah'' là hàm nghĩa cho tỉnh lmdoLhasa, nơi chú bé chào đời, ''Ka'' là chỉ cho Tu viện Kumbum, một ngôi Tu viện lớn nhất với ba tầng gần nhà của chú bé và ''Ma'' là ám chỉ cho ngôi tu viện Karma Rolpai Dorje ở trên ngọn núi của ngôi làng gần bên. Cuối cùng phái đoàn quyết định chú bé ấy là hậu thân của vị Đạt-lại Lạt-ma thứ 13.
 
{{Phật giáo Tây Tạng}}
Hàng 50 ⟶ 51:
Năm 1954, Sư đã đến [[Bắc Kinh]] để thương thuyết hòa bình với chủ tịch [[Mao Trạch Đông]] và những nhà lãnh đạo Trung Hoa khác, gồm [[Chu Ân Lai]] và [[Đặng Tiểu Bình]]. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán trong chuyến đi này không mang lại kết quả.
 
Cuối thập niên 50, tại miền Đông Tây Tạng, dân chúng đã đứng lên kháng cự mạnh mẽ chốngphản đối chính quyền Trung Quốc. Sự kháng cự này đã lan ra trên nhiều tỉnh thành của Tây Tạng. Vào ngày 10 tháng 3 năm 1959, một cuộc biểu tình lớn nhất trong lịch sử của Tây Tạng tại thủ đô Lhasa để kêu gọi binh lính Trung Quốc phải rút khỏi Tây Tạng và tái xác định rằng Tây Tạng là một quốc gia độc lập. Cuộc biểu tình ôn hòa này đã bị [[quân đội Trung Quốc]] trấn áp quyết liệt. Trong thời kì [[Đại nhảy vọt]], đã có khoảng 200.000 đến 1 triệu người Tây Tạng chết và khoảng 6 nghìn chùa chiền bị phá hủy tại vùng đất này.
 
Để tránh sự đàn áp của chính quyền Trung Quốc, 80.000 người dân Tây Tạng cùng với Đạt-lại Lạt-ma 14 vượt qua [[himalayaHimalaya|dãy Hy Mã Lạp Sơn]] đến tị nạn tại miền bắc Ấn Độ vào năm 1959. Thời điểm đó trên thế giới ít người biết và để ý đến tình hình xảy ra ở Tây Tạng và Dalai Lama. Ấn Độ có tranh chấp với Trung Quốc về vấn đề biên giới, vì vậy họ không muốn làm tình hình căng thẳng thêm, nên cũng chẳng tha thiết giúp đỡ đoàn người tỵ nạn đến từ Tây Tạng.
 
Ngày nay, với hơn 120.000 người Tây Tạng lưu trú tại vùng đất [[Dharamsala]], [[Ấn Độ]], được biết như là một "Lhasa nhỏ", lập thành một chính quyền lưu vong Tây Tạng với một Hội đồng Dân cử Tây Tạng vào năm 1960.
 
Trong những năm đầu lưu vong, Đạt-lại Lạt-ma đã kêu gọi [[Hoa Kỳ]] lên tiếng về vấn đề của Tây Tạng, kết quả ba quyết nghị đã được thông qua tại Hội đồng Lập Pháp của Hoa Kỳ vào năm 1959, 1961 và 1965, kêu gọi nhà cầm quyền [[Bắc Kinh]] phải tôn trọng [[nhân quyền]] của người Tây Tạng và ước muốn tự trị của họ. Với việc thành lập một chính phủ lưu vong Tây Tạng, Đạt-lại Lạt-ma thấy rằng công việc khẩn cấp phải làm là cứu nguy dân tị nạn và nền văn hóa của Tây Tạng. Các lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế, văn hóa, giáo dục đã dần được tái hoạt động tại Ấn Độ. Trẻ em Tây Tạng được đi học và một Đại học Tây Tạng được thành lập tại Ấn Độ. Có khoảng 200 tu viện Tây Tạng được xây dựng tại Ấn Độ để tăng chúng tu học, duy trì và bảo vệ văn hóa và tôn giáo của Tây Tạng.
 
Năm 1963, Đạt-lại Lạt-ma đã ban hành một hiến pháp dân chủ (''democratic constitution'') hoàn toàn dựa trên giới luật của nhà Phật và bản [[Hiến chương Nhân quyền]] của [[Liên Hiệp Quốc]] để biên soạn và chuẩn bị cho một mô hình đất nước Tây Tạng tự do ở tương lai.
 
Năm 1965, Sư đến tham dự [[Lễ Phật Đản|đại lễ Phật Đản Phật lịch 2500]] tại Ấn Độ, đã gặp được [[Thủ tướng Ấn Độ là ông]] [[Jawaharlal Nehru]],ông [[Chu Ân Lai]], đàm phán về vấn đề của Tây Tạng.
 
Ngày nay, thành viên của quốc hội Tây Tạng sẽ được bầu cử bởi dân chúng. Hội đồng nội các được bầu cử bởi quốc hội. Đạt-lại Lạt-ma nhấn mạnh rằng nhiệm vụ chính của chính quyền Tây Tạng là chăm lo cho đời sống người dân và Sư cũng nói thêm, khi Tây Tạng giành lại nền độc lập, Sư sẽ không còn ngồi ở văn phòng chính phủ nữa.
Hàng 71 ⟶ 72:
# Khởi sự thương thảo ngay về quy chế tương lai của Tây Tạng và bang giao giữa Tây Tạng với Trung Hoa.
 
Ngày 15 tháng 6 năm 1988, tại [[Strasbourg]], [[Pháp]], Sư nhắc lại Chương trình Hòa bình Năm điểm và yêu cầu nhà cầm quyền Bắc Kinh trao trả lại nền độc lập cho Tây Tạng. Ngày 9 tháng 10 năm 1991, trong khi phát biểu tại [[Đại học Yale]], [[Hoa Kỳ]], Sư bày tỏ ý định muốn trở về thăm Tây Tạng để đích thân đánh giá tình hình chính trị nơi ấy. Sư nói: ''Tôi thật sự lo lắng vì tình cảnh bạo động có lẽ sẽ bùng nổ. Tôi muốn làm cái gì đó để chặn đứng lại... chuyến viếng thăm của tôi sẽ là một cơ hội mới để làm tăng thêm sự cảm thông và tạo ra một nền tảng để giải quyết''.
 
Đạt-lại Lạt-ma 14 thường nói rằng: ''Tôi chỉ là một tu sĩ Phật giáo bình thường, không hơn, không kém'' (I am just a simple Buddhist monk - no more, no less). Sống trong một tịnh thất nhỏ ở [[Dharamsala]], Sư thức dậy vào lúc 4 giờ sáng, ngồi thiền, rồi tiếp tục làm việc theo thời khóa biểu của văn phòng chính phủ, tiếp khách và diễn giảng giáo lý cho các khóa tu hoặc chứng minh các đại lễ.
 
== Hoạt động chính trị ==