Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thục Gia Hoàng quý phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 27:
Sau sự kiện [[Đinh Mão chi dịch]] (丁卯戰爭) xảy ra năm [[1617]], tổ tiên bà đến cậy nhờ [[Hậu Kim]], sinh sống ở vùng [[Đông Bắc]], do vậy về căn bản Kim thị là một [[Mãn Châu]] nữ tử gần như thuần chủng. [[Nhà Thanh]] thiết lập '''Cao Ly Tá lĩnh''' (高丽佐领), là xếp dòng dõi của bà vào hệ này, cũng xem là trở thành chân chính [[Mãn Châu]] sĩ phu. Căn cứ 《[[Mãn Châu Bát Kỳ thị tộc thông phổ]] - 满洲八旗氏族通谱》 ghi lại, Cao Ly Tá lĩnh, là ''Tá lĩnh'' độc nhất ở [[Nội vụ phủ|Nội vụ Phủ]], đều lệ thuộc ''Chính Hoàng kỳ Bao y đệ Tứ Tham lĩnh'' (正黄旗包衣第四参领), sở hữu 43 dòng họ khác nhau, trong đó Kim thị và Hàn thị là 2 họ hiển hách nhất. Hai gia tộc đều lấy quân công lập nghiệp, cũng hoạch phong thế chức<ref>徐凯:《论金简》,国家清史编纂委员会(有来源链接,见参考文献)</ref>, do vậy Mãn Châu quý tộc đối với họ rất ưu ái cùng coi trọng, trở thành sĩ tộc có ảnh hưởng trong xã hội<ref>[http://www.xchen.com.cn/dyjy/jyjxlw/443248.html 满洲八旗中高丽士大夫家族]: 满族是以建州女真为主的一个民族共同体。从清太祖、太宗、世祖、圣祖、世宗,直至高宗,历时二百余年,融合了部分蒙古、汉族和朝鲜等族的民众,使他们成为满洲民族的正式成员。这支人马即是清王朝最终实现统一中原整体战略目标所依赖的中坚力量。乾隆九年(1744年)奉敕修竣的《八旗满洲氏族通谱》(以下简称《通谱》),则是这个民族共同体最后确立的标志。应当说这部《通谱》在满洲民族的认同上具有法典性质。该谱共收录了满洲、蒙古、高丽(即朝鲜)、尼堪(即汉人)共1163姓,其中有为数不少的世家大姓,例如,满洲的瓜尔佳氏、钮祜禄氏、富察氏、舒穆禄氏、完颜氏等,蒙古的博尔济吉特氏等,尼堪的张、李、高、雷氏等,高丽的金、韩、李、朴氏等[1]。《通谱》共附载高丽43姓,其中金、韩氏等功劳尤著,他们“屡奇其功,爱授厥职”,“秩晋亲臣,职居重任”,深得满洲贵族的青睐与器重,成为后金社会中颇具影响的一些高丽士大夫家族。金氏和韩氏等是后金“国初”归附满洲较早的朝鲜大姓。凭借着他们在清初开国创业中立下的赫赫战功,逐渐地成为清代满洲贵族所信赖的“辽左名家”、高丽望族。他们的地位与声望在满洲上层社会颇为显耀。那么,这些高丽士大夫家族是怎样形成的?他们有什么特征?现以满洲八旗中金、韩等高丽大姓为例作些历史考察。</ref>.
 
Theo 《[[Bát Kỳ thông chí]]》 cuốn 4, kỳ''Kỳ phân chí'' ghi lại: năm đầu Thiên Thông ([[1627]]), tằng tổ phụ của Thục Gia Hoàng quý phi là [[Tam Đạt Lễ]] (三达礼), khi đó tùy trưởng huynh [[Tân Đạt Lễ]] (辛达礼) quy phụ [[Hậu Kim]], lấy làm quan [[phiên dịch]]. Đương [[Hoàng Thái Cực]] quy mô dụng binh [[Triều Tiên]] bán đảo, do vậy cho quy phục [[Bát kỳ|Chính Hoàng kỳ Bao y]], nhậm Cao Ly Tá lĩnh, Tân Đạt Lễ nhậm Cao Ly đệ Nhị Tá lĩnh, kiêm Nội vụ Phủ Tam kỳ Hỏa doanh Tổng quản sự. Tổ phụ [[Thượng Minh]] (尚明) không rõ sự tích. Cha của Kim thị là Thượng Tứ Viện Khanh [[Kim Tam Bảo]] (金三寶), từng là ''Tuần thị Trường lô diêm chính'' (巡视长芦盐政), sau thăng [[Võ Bị viện]] [[Khanh]], kiêm nhậm ''Công trung Tá lĩnh'' (公中佐领), nhậm Đệ Tam Tá lĩnh kiêm Đệ Tứ Tá lĩnh. Anh trai trưởng [[Kim Đỉnh]] (金鼎) từng nhậm ''Lam Linh Thị vệ'' (蓝翎侍卫), thứ huynh [[Kim Huy]] (金辉) từng nhậm ''Mãn Tả Thị lang'' của [[bộ Binh]], anh út là tương lai Lễ bộ Thượng thư [[Kim Giản]] (金简)<ref>徐凯:《满洲八旗中的高丽士大夫家族》,国家清史编纂委员会(有来源链接,见参考文献)</ref>.
 
Do là Bao y thuộc Nội vụ phủ, Kim thị sẽ thông qua [[Nội vụ phủ tuyển tú]] nhập cung làm [[cung nữ]], và thông qua đó có lẽ Kim thị đã hầu hạ Hoàng tứ tử [[Hoằng Lịch]], nhận danh phận làm [[Cách cách]], nhưng không rõ thời gian chính xác mà bà bắt đầu theo hầu ông. Khoảng năm Ung Chính thứ 5 ([[1727]]), tài liệu ghi nhận trong viện của Hoàng tứ tử Hoằng Lịch đã có tám đến chín vị Cách cách, Kim thị có khả năng là một trong số đó.