Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Thái Đen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chữ viết: Nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n →‎Chữ viết: thêm nội dung
Dòng 1:
http://lichsuvanhoathai.com/<nowiki/>{{Infobox language
|name= Tiếng Thái Đen : ꪁꪫꪱꪣ ꪜꪱꪀ ꪼꪕ ꪒꪾ /koamz pák tayz đằm/
|nativename = Tai Dam / {{Script|Tavt|ꪼꪕꪒꪾ}}/{{Script|Th|ไตดำ}}
Dòng 21:
|mapcaption= Phân bố các ngôn ngữ Thái Tây Nam.
}}
'''Tiếng Thái Đen''' ( Koam pák Tai Dam ꪁꪫꪱꪣ ꪜꪱꪀ ꪼꪕ ꪒꪾ , [[tiếng Thái]]: ภาษาไทดำ, phát âm là ''pʰāːsǎː tʰāj dām'' (Pha-xá Thai-đam), {{zh|s=傣担语|p=Dǎidānyǔ}}, hay {{zh|s=黑傣语|p=Hēidǎiyǔ}}), là ngôn ngữ của người [[Thái Đen]] ở [[Việt Nam]], [[Lào]], [[Thái Lan]] và [[Trung Quốc]] (chủ yếu ở [[Huyện tự trị dân tộc Miêu, Dao, Thái Kim Bình]])<ref name = ethno>[http://www.ethnologue.com/18/language/blt/ Tai Dam] at [[Ethnologue]] (18th ed., 2015)</ref>.
 
''Tiếng Thái Đen'' thuộc [[Ngữ chi Thái|họ ngôn ngữ Thái]] trong [[hệ ngôn ngữ Tai-Kadai]]. Tiếng Thái Đen tương tự như [[tiếng Thái]] và [[tiếng Lào]], nhưng chưa đủ gần để người [[Thái Đen]] hiểu rõ khi nói với [[người Thái]] và [[người Lào]]. Cụ thể, những từ mượn gốc [[tiếng Pali]] và [[tiếng Phạn]] trong [[tiếng Thái]] Lan và [[tiếng Lào]] đa phần không có mặt trong tiếng Thái Đen <ref name =Bankston>{{chú thích tạp chí |last=Bankston |first=Carl L. |title=The Tai Dam: Refugees from Vietnam and Laos |journal=Passage: A Journal of Refugee Education |issue=Winter 1987 |volume= 3 |pages=30–31 |url=https://tulane.academia.edu/CarlLBankston/Papers/936717/The_Black_Tai_Refugees_from_Vietnam_and_Laos}}</ref>.
 
TạiThái Việt Nam ( Tai viet), các dânsắc tộc Thái chưa được phân chia chính thức, và các tiếng Thái thường bị được nhìn nhận là gồm nhiều các phương ngữ.
 
== Chữ viết ( sàn tai ꪎꪱꪙ ꪼꪕ) ==
Tiếng Thái Đen được dùng làm cơ sở để lập ra [[Chữ Thái Việt Nam]] (Tai Viet ꪼꪕꪫꪸꪒ), phổ biến ở Việt Nam và cộng đồng định cư tại Hoa Kỳ. [[Chữ Thái Việt Nam]] ꪎꪳꪼꪕꪫꪸꪒ bao gồm 31 phụ âm và 14 nguyên âm. Mặc dù là ngôn ngữ có thanh điệu nhưng lại không có dấu âm như trong tiếng Thái và tiếng Lào. Theo các tác giả Thái Lan, hệ thống chữ viết có lẽ bắt nguồn từ chữ viết cũ của vương quốc [[Vương quốc Sukhothai|Sukhotai]] của Thái Lan.<ref name="Bankston2" /> [[Chữ Thái Việt Nam]] có vùng mã [[Unicode]] U+AA80..U+AADF <ref name="uni-chart">[https://www.unicode.org/charts/PDF/UAA80.pdf Tai Viet]. The Unicode Standard, Version 12.0., 2019. Lo Mai Cương, James Đỗ, Ngô Trung Việt. Truy cập 1/04/2019.</ref>, tuy nhiên các [[font chữ]] phổ biến hiện có trong máy tính không hiện được các ký tự này.
{{Bảng Unicode chữ Thái Việt Nam}}
 
Tiếng thái đen được sử dụng để giao tiếp với các nhóm dân tộc khác, trước đây là được chọn làm tiếng phổ thông ở khu tự trị tây bắc cũ, mà tiền thân là khu tự trị thái mèo.
Người Thái đen nói chuyện và dạy những người nói nhóm ngôn ngữ Thái khác ở Thái Lan có thể hiểu nhau một cách dễ dàng nếu như người nói tiếng Thái Trung tâm (Xiêm) học tiếng Thái Đen lưu loát và ngược lại. Chúng ta thường thấy ở Loei hay Chiang Saen, về số đếm thì phát âm giữa tiếng Thái Đông Bắc, Thái Trung Tâm và Thái Đen là như nhau.
 
Người Thái đen nói chuyện và dạy những người nói nhóm ngôn ngữ Tháithái khác. Ở đông bắc Thái Lan có thểnhiều hiểungười nhauthái mộtđen cáchsinh dễsống, họ sử dụng tiếng thái đen để giao tiếp và dạy học tiếng thái và chữ viết. dàng nếuNếu như người nói tiếng Thái Trung tâm (Xiêm) học cũng tiếng Thái Đen thì người thái đen và thái Xiêm có thể giao tiếp lưu loát hiểu nhau một cách dễ dàng, và ngược lại . Chúng ta thường thấy ở Loei hay Chiang Saen, về số đếm thì phát âm giữa tiếng Thái Đông Bắc, Thái Trung Tâm, Thái Đen, và các nhóm nói tiếng thái khác về cơ bản là như nhau.
 
== Tham khảo ==