Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sumer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Ngôn ngữ chính ở Sumer là [[tiếng Sumer]], một [[Ngôn ngữ tách biệt|ngôn ngữ biệt lập]] chưa rõ nguồn gốc, tồn tại song song với các ngôn ngữ khác, chủ yếu là [[tiếng Akkad]], một [[Ngữ tộc Semit|ngôn ngữ Semit]] đến từ phía bắc của Hạ Lưỡng Hà. Trong các nghiên cứu gần đây về Sumer, thuật ngữ Sumer bao gồm toàn bộ lịch sử của Hạ Lưỡng Hà trong giai đoạn này chứ không để chỉ riêng minh các quốc gia Sumer.
 
Nền văn minh Sumer trải qua một số giai đoạn chính. Thời kỳ Uruk cuối cùng (k. 3400–3100 TCN) đánh dấu sự ra đời của chữ viết, cùng với thể chế nhà nước và thành thị, lan tỏa ảnh hưởng văn hóa từ miền nam Lưỡng Hà đến các khu vực lân cận. [[Sơ kỳ triều đại Lưỡng Hà|Các triều đại đầu tiên]] (k. 2900–2340 TCN) bao gồm nhiều tiểu vương quốc độc lập cùng tồn tại và đối nghịch với nhau, thường được gọi là các "[[thành bang]]" ([[Uruk]], [[Ur (thành phố)|Ur]], [[Lagash]], [[Umma|Umma-Gisha]], [[ Kish (Mesopotamia)|Kish]],...). Cuối cùng chúng được thống nhất bởi [[Đế quốc Akkad|Đế chế Akkad]] (k. 2340–2190 TCN), cai trị bởi người Semit từ phía Bắc và bao gồm toàn bộ Lưỡng Hà cùng một số khu vực lân cận. Sau sự sụp đổ của đế chế Akkad, [[triều đại thứ ba của Ur]] (k. 2112–2004 TCN) của người bản địa Sumer nổi dậy và thống trị hầu hết Lưỡng Hà, là sự "phục hưng Sumer" cuối cùng trong lịch sử khu vực. Trong giai đoạn này, tiếng Sumer đã không còn là ngôn ngữ chính nhưng vẫn là ngôn ngữ của giới thượng lưu.
 
Sau khi nền văn minh Sumer được tái phát hiện vào thế kỉ 19, các tư liệu khảo cổ cho thấy người Sumer có ảnh hưởng rất lớn đến các nền văn minh cổ đại sau này, đặc biệt là ở Lưỡng Hà. Tuy họ không phải nhân tố duy nhất, song người Sumer đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nền văn minh Lưỡng Hà. Đặc biệt, họ đã góp phần xây dựng những [[nhà nước]] đầu tiên với thể chế và chính quyền phức tạp, phát triển những xã hội thành thị đầu tiên cũng như các kỹ thuật khác nhau trong các lĩnh vực [[nông nghiệp]], [[xây dựng]], [[luyện kim]] và [[thương mại]]. [[Hệ đếm|Hệ thống số đếm]] của người Sumer có ảnh hưởng đến những nền văn hóa sau này và vẫn được áp dụng cho đến tận ngày nay.
Dòng 242:
Nhà vua dựa vào đoàn tùy tùng thân cận để giúp việc cho mình, chủ yếu là các thành viên trong gia đình như vương hậu và các vương tử, vương nữ. Nhìn chung, bộ máy hành chính được hình thành trên cơ sở "thừa kế", trong đó mối quan hệ cá nhân giữa nhà vua và thân tín là quan trọng nhất, hơn cả tổ chức thể chế.<ref>{{Harvard citation no brackets|Ur|2012}} souligne d'ailleurs qu'on ne peut pas considérer qu'il y avait une « [[Bộ máy quan liêu|bureaucratie]] » à proprement parler à cette période.</ref>
 
Quyền hạn của một quan chức không bị giới hạn cứng nhắc bởi một chức vị cụ thể. Công việc thường được thông qua bởi một "tể tướng" ( {{Lang|sux|<tt>sukkal-mah</tt>}} ở [[Lagash]] và Ur III) và các quan lại khác với nhiều chức danh khác nhau. Các vương quốc được chia thành các tỉnh đứng đầu bởi các tổng trấn. Ở cấp địa phương, các bô lão ({{Lang|sux|<tt>abba</tt>}}) đóng một vai trò quan trọng. Các quan chức của nhà vua có thể làm các công việc hành chính, tư pháp và quân sự, và nắm giữ rất nhiều danh hiệu: một quan chức cấp cao của chính quyền trung ương có thể nằm quyền ở một, thậm chí một số tỉnh, thực thi công lý và cầm quân chiến đấu, tham gia vào các nghi lễ tôn giáo hoặc thậm chí để phục dựng các đến thờ địa phương. Tuy nhiên, vẫn có những chức quan riêng như các "phán quan" ({{Lang|sux|<tt>diku</tt>}}) trong các vấn đề tư pháp hoặc các cấp bậc tướng lĩnh quân sự, đặc biệt quan trọng trong đế chế [[Đế quốc Akkad|Akkad]] và Ur III, nơi có các vùng quân sự ngoại vi được kiểm soát bởi quân đồn trú.<ref>{{Harvard citation no brackets|Wilcke|2003}}.</ref><ref>{{Harvard citation no brackets|Lafont|Westbrook|2003}}.</ref>
 
Các thành bang được quản lý trong một khuôn khổ địa lý hạn chế, đảm bảo mối liên hệ gần gũi giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, với một hệ thống kinh tế và xã hội tồn tại xuyên suốt lịch sử Sumer. Kể cả đến thời đế chế Akkad và Ur, các thành bang trở thành các tỉnh nhưng vẫn giữ lại truyền thống và chính quyền của họ, bất chấp những nỗ lực theo khuynh hướng trung ương tập quyền hóa theo kiểu Ur III.<ref>{{Harvard citation no brackets|Lafont|Westbrook|2003}}.</ref> Điều này giải thích tại sao hai đế chế lại nhanh chóng tan rã ngay khi vừa suy yếu.<ref>A. Mc Mahon (2012), {{lang|en|Blackwell companions to the ancient world}}, Tập 2, tr. 666-667, Wiley-Blackwell, <nowiki>ISBN 978-1-4443-6076-9</nowiki>.</ref>
 
=== Gia đình ===
Xã hội và kinh tế Sumer xoay quanh gia đình: "nhà" (tiếng Sumer: {{Lang|sux|<tt>é</tt>}}) của người Sumer không chỉ bao gồm kía cạnh kiến trúc mà còn là gia đình, dòng họ, tài sản.<ref>Sur le concept (d'inspiration [[Max Weber|webérienne]]) de maisonnée appliqué plus largement au Proche-Orient ancien, voir {{Chú thích sách|url=|title=The House of the Father as Fact and Symbol: Patrimonialism in Ugarit and the Ancient Near East|last=J. D. Schloen|publisher=|year=2001|isbn=|series=|volume=|location=Winona Lake|page=262-267|pages=|language=en}}.</ref> Đứng đầu "nhà" là gia chủ, có thể là tư tế trong trường hợp của các ngôi đền, là nhà vua trong khuôn khổ cung điện, hoặc người cha của gia đình nếu là lãnh địa tư nhân. Chúng khác biệt về quy mô hơn là về bản chất.<ref>{{Harvard citation no brackets|Ur|2012}}.</ref> Ranh giới giữa các gia tộc này không phải lúc nào cũng rạch ròi do có nhiều tương tác qua lại giữa chúng,<ref>B. Lafont dans {{Harvard citation no brackets|Sumer|1999-2002}}, col. 178 et 183-187.</ref> đặc biệt là các mối quan hệ thứ bậc. Hoàng gia đứng trên các gia tộc khác.
 
Phần lớn văn bản cổ được tìm thấy ở Sumer là các bản ghi chép hoạt động kinh tế từ các ngôi đền. Ngoài việc là trung tâm thờ phụng, đền thờ còn là chủ thể kinh tế chính: sở hữu nhiều đất đai nông nghiệp, gia súc, xưởng thủ công, tài trợ các cuộc thám hiểm thương mại và nhất là kiểm soát nguồn nhân lực để khai thác chúng.<ref>{{Harvard citation no brackets|Postgate|1992}}.</ref><ref>F. Joannès, « Administration des temples », dans {{Harvard citation no brackets|Joannès (dir.)|2001}}.</ref><ref>{{Harvard citation no brackets|Lafont|Westbrook|2003}}.</ref> Nguồn lực được sử dụng cho mục đích chính là thờ cúng, nhưng cũng được sử dụng để tái phân phối cho quan lại và nhân công dưới hình thức khẩu phần và nhượng quyền đất đai. Phần lớn các hoạt động kinh tế và nhân lực xoay quanh các tổ chức này. Nhiều nghiên cứu thời kỳ đầu về xã hội Sumer cho rằng nó được kiểm soát hoàn toàn bởi đền thờ,<ref name="deimel">Selon les propositions de {{Chú thích sách|url=|title=Sumerische Tempelwirtschaft zur Zeit Urukaginas und seiner Vorgänger|last=A. Deimel|publisher=|year=1931|isbn=|series=|volume=|location=Rome|page=|pages=|language=de}}.</ref> được hậu thuẫn bởi các tài liệu khảo cổ tìm được.<ref>B. Lafont dans {{Harvard citation no brackets|Sumer|1999-2002}}, col. 160-162.</ref>
 
=== Đời sống ===