Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Quang Trưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
|kế nhiệm= Sau cùng
|địa hạt= Quân khu I
|phó chức vụ= Tư lệnh phó<br><br><br><br>Tham mưu truỏng
|phó viên chức= -Trung tướng [[Lâm Quang Thi]] <br>''(kiêm Tư lệnh Tiền phương)''<br>-Thiếu tướng [[Hoàng Văn Lạc]] <br>''(Đặc trách Lãnh thổ)''<br>-Đại tá Hoàng Mạnh Đáng
 
|chức vụ 2= [[Hình: QD IV VNCH.jpg|22px]]<br>Tư lệnh Quân đoàn IV
Dòng 110:
 
Đầu tháng 5 năm 1972, ông được lệnh bàn giao Quân đoàn IV và Quân khu 4 lại cho Thiếu tướng [[Nguyễn Vĩnh Nghi]] (nguyên Tư lệnh Sư đoàn 21 Bộ binh) để đi nhận chức vụ Tư lệnh Quân đoàn I và Quân khu 1<ref>Vào thời điểm Trung tướng Ngô Quang Trưởng nhậm chức Tư lệnh Quân đoàn I, đã xảy ra sự mâu thuẫn giữa tướng Trưởng và hai vị tướng Tư lệnh 2 đơn vị Tổng trừ bị: [[Lê Nguyên Khang]] (Tư lệnh Sư đoàn Thuỷ Quân Lục chiến), [[Dư Quốc Đống]] (Tư lệnh Sư đoàn Nhảy Dù), vì hai vị này đã là Trung tướng thực thụ và thuộc diện tướng đàn anh của tướng Trưởng trong khi tướng Trưởng chỉ là Trung tướng nhiệm chức. Do đó, khi bị đặt dưới quyền chỉ huy của tướng Trưởng, 2 vị tướng này tỏ vẻ bất mãn (Tướng Khang lên Chuẩn tướng và Thiếu tướng năm 1964, Trung tướng năm 1966. Tướng Đống lên Chuẩn tướng năm 1965, Thiếu tướng năm 1968 và Trung tướng năm 1970. Trong khi vào thời điểm năm 1964 tướng Trưởng mới là Thiếu tá và năm 1965 mới lên Trung tá). Để giải quyết mâu thuẫn này Tổng thống Thiệu liền ký quyết định phong Trung tướng thực thụ cho tướng Trưởng. Sau đó thuyên chuyển tướng Khang về Bộ Tổng Tham mưu giữ chức vụ Tổng thanh tra Quân lực, đồng thời bổ nhiệm Đại tá Bùi Thế Lân (Tư lệnh phó) làm Tư lệnh Sư đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Trung tuần tháng 11 năm 1972, bổ nhiệm Đại tá Lê Quang Lưỡng Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 1 Nhảy Dù đang Xử lý Thường vụ chức vụ Tư lệnh Sư đoàn Nhảy Dù được chính thức làm Tư lệnh thay thế Trung tướng Đống.</ref> thay thế Trung tướng [[Hoàng Xuân Lãm]].<ref>Thực tế, tướng [[Hoàng Xuân Lãm]] bị cách chức Tư lệnh Quân đoàn I và Quân khu 1 vì đã để mất tỉnh Quảng Trị vào tay Quân Giải phóng miền Nam. Ông được điều về Trung ương làm Phụ tá cho Tổng trưởng Quốc phòng, chỉ là một chức vụ không quan trọng giống như "ngồi chơi xơi nước" vậy.</ref> Thời điểm này, Quân đoàn I được tăng cường toàn bộ Lực lượng Tổng trừ bị<ref>Lực lượng Tổng trừ bị gồm Sư đoàn Nhảy dù và Sư đoàn Thủy quân Lục chiến cùng các Liên đoàn Biệt Động quân là Lực lượng Tổng trừ bị của Quân khu.</ref> của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và được yểm trợ từ xa bởi [[Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ|Hạm đội Đệ thất]] của Hoa Kỳ ở ngoài khơi biển Đông đã giao chiến ác liệt với đối phương. 2 bên đều tổn thất lớn, Quân lực VNCH tái chiếm được Cổ thành Quảng Trị và các phần đất ở phía nam sông Thạch Hãn, nhưng không chiếm lại được cảng Cửa Việt và nửa phía bắc tỉnh Quảng Trị.
*''Bộ tư lệnh Quân đoàn I vào thời gianđiểm tướngcuối Trưởngcùng làmcòn Tư lệnh, các sĩ quan chỉ huy và Tham mưu như sau:''<br>-Trung tướnglệnh [[Ngôphó Quangkiêm Trưởng]] -lệnh Tiền phương lệnh<br>- Trung tướng [[Lâm Quang Thi]] <br>- Tư lệnh phó kiêmLãnh thổ lệnh- Tiền phương<br>-Thiếu tướng [[Hoàng Văn Lạc]] <br>-Tham mưu lệnhtrưởng phó- Lãnh thổ<br>-Đại tá [[Hoàng Mạnh Đáng (Đại tá, Quân lực VNCH)|Hoàng Mạnh Đáng]]<ref>Đại tá Hoàng Mạnh Đáng sinh năm 1930 tại Quảng Bình, tốt nghiệp trường Võ bị Địa phương Vũng Tàu</ref> <br>-Chánh ThamSở mưuAn ninh Quân đội trưởng<br>- Đại tá [[Lê Quang Nhơn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Lê Quang Nhơn]]<ref>Đại tá Lê Quang Nhơn sinh năm 1924 tại Rạch Giá, tốt nghiệp khóa 2 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức</ref> <br>-Trưởng Chánhphòng SởTổng AnQuan ninhtrị Quân- đội<br>-Trung tá [[Tôn Thất Yến (Trung tá, Quân lực VNCH)|Tôn Thất Yến]] <br>- Trưởng phòng Tổng2 quảnTình báo trị<br>- Đại tá [[Phạm Văn Phô (Đại tá, Quân lực VNCH)|Phạm Văn Phô]]<ref>Đại tá Phạm Văn Phô sinh năm 1933 tại Cần Thơ, tốt nghiệp khóa 8 Võ bị Liên quân Đà Lạt</ref> <br>- Trưởng phòng 23 TìnhHành quân báo<br>- Đại tá [[Lê Bá Khiếu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Lê Bá Khiếu]]<ref>Đại tá Lê Bá Khiếu sinh năm 1934 tại Thừa thiên, tốt nghiệp khóa 4 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức</ref> <br>-Chỉ Trưởnghuy phòngtrưởng 3Pháo Hànhbinh quân<br>- Đại tá [[Phạm Kim Chung (Đại tá, Quân lực VNCH)|Phạm Kim Chung]]<ref>Đại tá Phạm Kim Chung sinh năm 1929 tại Kiến An, tốt nghiệp khóa 6 trường Võ bị Liên quân Đà Lạt</ref> <br>- Chỉ huy trưởng PháoTiếp vận binh<br>- Đại tá [[Ngô Minh Châu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Ngô Minh Châu]]<ref>Đại tá Ngô Minh Châu sinh năm 1926 tại Thừa Thiên, tốt nghiệp khóa 4 Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức</ref> - Chỉ huy trưởng Tiếp vận
 
==Năm 1975==
Dòng 122:
Những ngày cuối tháng 4 năm 1975, một sĩ quan lục quân Mỹ từng làm việc với Ngô Quang Trưởng đã đến gặp gia đình ông và đề nghị di tản khỏi Sài Gòn trước khi Quân giải phóng từ mọi hướng đổ về làm chủ thành phố. Vợ con Ngô Quang Trưởng theo sự hướng dẫn của viên sĩ quan người Mỹ xuống tàu thủy để ra đi. Riêng Ngô Quang Trưởng, phải đến ngày 30/4/1975, ông di tản bằng trực thăng của tướng [[Nguyễn Cao Kỳ]] ra tàu sân bay của Hạm đội 7, rồi từ đó ông ta đến đảo Guam để đoàn tụ gia đình. Tại đây, với sự giới thiệu của tướng Cushman ''(từng là cố vấn quân sự của Mỹ tại Vùng 4 chiến thuật)'', Trưởng và người con trai bắt đầu đi học nghề nông ở một nông trại cho đến lúc chuyển đến định cư tại Falls Church, Tiểu bang Virginia - miền Đông nước Mỹ.
 
== Gia đình và những năm tháng lưu vong ==
Ông Ngô Quang Trưởng cưới bà Nguyễn Tường Nhung (con gái lớn của nhà văn [[Thạch Lam]]) và có bốn người con và sống với nhau cho đến ngày ông Trưởng trút hơi thở cuối cùng lúc 3h sáng ngày 22/1/2007, hưởng thọ 78 tuổi. Theo ước nguyện của ông, năm 2008 tro cốt của ông được gia đình đem về [[Việt Nam]].