Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ăn mòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
Ăn mòn ganvani <ref>Sén, T. X. (2006). Ăn mòn và bảo vệ kim loại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Trang 13.</ref> (hay còn gọi là ăn mòn tiếp xúc <ref>Lê Liên, T. H. ĂN MÒN VÀ PHÁ HỦY VẬT LIỆU KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN NHIỆT ĐỚI VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, 50(6), 795-823.</ref>) xảy ra khi hai [[kim loại]] khác nhau tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc thông qua dòng điện, cùng được nhúng trong một dung dịch [[điện phân]], hoặc khi hai kim loại giống nhau cùng tiếp xúc với dung dịch điện phân có nồng độ khác nhau. Trong một cặp kim loại như vậy, kim loại hoạt động hơn ([[anode]]) bị ăn mòn với tốc độ nhanh và các kim loại ít hoạt động hơn ([[cathode]]) bị ăn mòn với tốc độ chậm. Khi bị nhúng vào các dung dịch điện li khác nhau, thì tốc độ ăn mòn ở mỗi kim loại sẽ khác nhau.
 
{{dịch thuật}}
What type of metal(s) to use is readily determined by following the galvanic series. For example, zinc is often used as a sacrificial anode for steel structures. Galvanic corrosion is of major interest to the marine industry and also anywhere water (containing salts) contacts pipes or metal structures.