Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Trung Tường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
|trưởng viên chức 2= -Đại tá (6/1965)<br>-Chuẩn tướng (4/1974)
|tiền nhiệm 2= -Chuẩn tướng [[Trần Văn Cẩm]]
|kế nhiệm 2= -Đại tá Lê Hữu Đức<ref>Thời điểm Đại tá Lê Hữu Đức thay thế Chuẩn tướng Lê Trung Tường tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh chỉ là trên danh nghĩa, thực chất tân Tư lệnh chỉ còn biết có quân số tại Bộ tư lênh mà thôi, vì vào lúc đó Sư đoàn này đã hoàn toàn bị xé lẻ. Các đơn vị trực thuộc, đơn vị trưởng đã mất khả năng chỉ huy và cũng không còn kiểm soát được quân số của mình và tùy nghi di tản. Do đó có thể coi như Tư lệnh sau cùng của Sư đoàn 23 là Chuẩn tướng Lê Trung Tường</ref>
|kế nhiệm 2= -Đại tá Lê Hữu Đức
|địa hạt 2= Quân khu II
|phó chức vụ 2= Tư lệnh phó<br>Tham mưu trưởng
Dòng 137:
Hạ tuần tháng 11 năm 1973, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 23 Bộ binh kiêm Tư lệnh Mặt trận Kon Tum, hoán chuyển nhiệm vụ với Chuẩn tướng [[Trần Văn Cẩm]].<ref>Tướng Trần Văn Cẩm về Quân đoàn II thay thế Đại tá Lê Trung Tường làm Tư lệnh phó lãnh thổ Quân khu 2.</ref> Ngày 1 tháng 4 năm 1974, ông được thăng cấp [[Chuẩn tướng]] tại nhiệm.
 
*''Sư đoàn 23 Bộ binh vào thời điểm đầu tháng 3/1975, nhân sự của Bộ tư lệnh Sư đoàn và Chỉ huy các Trung đoàn được phân bổ trách nhiệm như sau:''<br><br>-Tư lệnh - Chuẩn tướng [[Lê Trung Tường]]<br>-Tư lệnh phó - Đại tá [[Vũ Thế Quang (Đại tá, Quân lực VNCH)|Vũ Thế Quang]]<ref>Đại tá Vũ Thế Quang sinh năm 1933 tại Hà Nội, tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Đà Lạt</ref><br>-Tham mưu trưởng - Đại tá [[Hà Thúc Tứ (Đại tá, Quân lực VNCH)|Hà Thúc Tứ]]<ref>Đại tá Hà Thúc Tứ sinh năm 1931, tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Đà Lạt</ref><br>-Chỉ huy trưởng Pháo binh - Trung tá [[Đặng Nguyên Phả (Trung tá, Quân lực VNCH)|Đặng Nguyên Phả]]<ref>Trung tá Đặng Nguyên Phả, tốt nghiệp khóa 4 Võ khoa Thủ Đức</ref><br>-Chỉ huy Trung đoàn 4544 - ĐạiTrung tá [[PhùngNgô Văn QuangXuân (ĐạiTrung tá, Quân lực VNCH)|PhùngNgô Văn QuangXuân]]<ref>ĐạiTrungPhùngNgô Văn QuangXuân sinh năm 1940 tại Hải Phòng, tốt nghiệp khóa 717 Võ bị Đà Lạt, là nhà văn với bút hiệu Song Vũ</ref><br>-Chỉ huy Trung đoàn 5345 - Đại tá [[Phùng ÂnVăn Quang (Đại tá, Quân lực VNCH)|Phùng ÂnVăn Quang]]<ref>Đại tá Phùng ÂnVăn sinh năm 1941 tại Thừa ThiênQuang, tốt nghiệp khóa 187 Võ bị Đà Lạt</ref><br>-Chỉ huy Trung đoàn 4453 - TrungĐại tá [[Ngô Văn XuânÂn (TrungĐại tá, Quân lực VNCH)|Ngô Văn XuânÂn]]<ref>TrungĐạiNgô Văn XuânÂn sinh năm 19401941 tại HảiThừa PhòngThiên, tốt nghiệp khóa 1718 Võ bị Đà Lạt, là nhà văn với bút hiệu Song Vũ</ref>
 
==1975==
Chiều ngày 14 tháng 3, ông bị thương tại cầu 31, thuộc quận Phước An, tỉnh [[Đắk Lắk]] trong khi đang chỉ huy và điều động các Trung đoàn trực thuộc hành quân tái chiếm[[Buôn Ma Thuột|Buôn Ma ThuộThuột]]<nowiki/>t. Ông được di tản ra khỏi mặt trận. Ngay sau đó, Đại tá [[Lê Hữu Đức (Đại tá, Quân lực VNCH)|Lê Hữu Đức]]<ref>Đại tá Lê Hữu Đức sinh năm 1925 tại Bạc Liêu, nguyên là sĩ quan Giáo phái Hòa Hảo được đồng hóa qua Quân đội Quốc gia Việt Nam và sau nữa là Quân lực Việt Nam Cộng hòa.</ref>, trưởngnguyên Chánh Sở An ninh Quân khuđội Quân đoàn 2II được cử làm Tư lệnh [[Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 23]]. Đầu tháng 4 năm 1975, sau khi xuất viện ông được cử vào chức vụ Tham mưu trưởng Quân đoàn III và Quân khu 3.
 
Sau ngày 30 tháng 4, ông ra trình diện Chính quyền Quân quản của Chế độ mới, ông bị đi tù lưu đày từ Nam ra Bắc cho đến ngày 11 tháng 2 năm 1988 mới được trả tự do.