Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
|battles= -[[Chiến dịch Tây Nguyên|Mặt trận Cao nguyên 1975]]<br>-[[Mặt trận Tây Nguyên và Bắc Bình Định năm 1972|Mặt trận Cao nguyên và<br>Bắc Bình Định 1972]]
|notable_commanders= -[[Hồ Văn Tố]]<br>-[[Linh Quang Viên]]<br>-[[Nguyễn Văn Hiếu]]<br>-[[Lê Ngọc Triển]]<br>-[[Lê Đức Đạt]]<br>-[[Phan Đình Niệm]]
}}
<br>-[[Lê Văn Băng]]}}
 
'''Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa''' là một đơn vị cấp [[sư đoàn]] của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], là một trong 2 đơn vị chủ lực thuộc [[Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa)|Quân đoàn II và Quân khu 2]]. Phù hiệu của Sư đoàn có hình biểu tượng 3 ngọn núi và 2 dòng sông nên còn được gọi một cách hoa mỹ là "Tam sơn Nhị hà". Năm 1972 tại chiến trường Kontum "Mùa hè đỏ lửa", Sư đoàn phải đối mặt với một lực lượng có quân số gấp 3 và hoả lực yểm trợ vượt trội của đối phương, dẫn đến tổn thất nặng nề cho đơn vị và sự hy sinh của vị Tư lệnh Sư đoàn mới chỉ cầm quân chưa đầy một tháng.<ref>Cố Chuẩn tướng [[Lê Đức Đạt]].</ref>
 
==Lịch sử hình thành==
'''Sư đoàn 22 Bộ binh''' được thành lập vào ngày 1 tháng 8 năm 1955 tại Ban Mê Thuột với danh xưng ban đầu là Sư đoàn Khinh chiến số 4 của [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]<ref>Nghị định số 612/QP/NĐ ngày 8 tháng 8 năm 1955.</ref> do Trung tá [[Nguyễn Văn Chuân]] làm Tư lệnh đầu tiên. Sau một thời gian ngắn, Sư đoàn di chuyển xuống Quy Nhơn và đặt Bộ Tư lệnh cố định ở đây.
*''Về sau, vì địa bàn hoạt động và tác chiến của Sư đoàn quá rộng nên lập thêm một căn cứ nữa ở Kontum và đặt ở đây thêm Bộ tư lệnh Tiền phương gọi là Tiền cứ của Sư đoàn, còn nơi đặt Bộ tư lệnh ở Quy Nhơn gọi là Hậu cứ.
 
Sau khi phế truất [[Nguyên thủ quốc gia|Quốc trưởng]] [[Bảo Đại]] và tuyên bố thành lập [[Việt Nam Cộng hòa]], [[Tổng thống]] [[Ngô Đình Diệm]] đã cho tổ chức lại [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] và chính thức cải danh lại là [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa]]. Khối Bộ binh được tổ chức lại thành 4 Sư đoàn Dã chiến và 6 Sư đoàn Khinh chiến. Sư đoàn Dã chiến gồm các Sư đoàn: 1, 2, 3, 4, với quân số hơn 8.500 người mỗi Sư đoàn, là những Sư đoàn có biên chế, trang bị mạnh, được huấn luyện tác chiến chính quy để đảm đương nhiệm vụ chủ yếu là ngăn chặn quân chủ lực của miền Bắc vào. Sư đoàn Khinh chiến gồm các sư đoàn: 11, 12, 13, 14, 15, 16, với quân số hơn 5.000 người mỗi Sư đoàn, là Sư đoàn được tổ chức biên chế, trang bị gọn nhẹ hơn, đảm nhận nhiệm vụ chủ yếu là bảo đảm an ninh nội địa, kết hợp tiếp sức chi viện cho các Sư đoàn Dã chiến khi cần. Ngày 1 tháng 10 năm 1958 Sư đoàn 4 Khinh chiến được tổ chức lại và đổi phiên hiệu thành Sư đoàn 14 khinh chiến.
Hàng 45 ⟶ 47:
Trong trận Đakto-Tân Cảnh năm 1972, Sư đoàn 1 Bắc quân tấn công trực diện vào đội hình của Sư đoàn 22 với sự yểm trợ của đại pháo cường tập tối đa và Thiết giáp hạng nặng cộng với chiến thuật biển người. Trước quân lực hùng mạnh của đối phương, toàn bộ Trung đoàn 42, 47 cùng với Bộ tư lệnh của Sư đoàn đã thất thủ và tan hàng. Tư lệnh Sư đoàn 22, Đại tá [[Lê Đức Đạt]] tử trận trong trận này.
 
Sau khi tan hàng lần thứ nhất tại Tân Cảnh, Kontum, Sư đoàn 22 được tái thành lập và di chuyển từ Pleiku về Kontum, khi Quân khu 2 có lệnh triệt thoái rút về lập phòng tuyến tại QuiQuy Nhơn vào tháng 3 năm 1975. Sau đó, Sư đoàn đã di tản về Vũng Tàu tái bổ sung tăng cường cho phòng tuyến Phan Rang tháng 4 năm 1975.
 
Sau khi [[Phan Rang]] thất thủ, những đơn vị còn lại của Sư đoàn rút về [[Long An]] tái phối trí, cùng lực lượng Địa phương quân tại đây chiến đấu cho tới trưa ngày 30 tháng 4 năm 1975 thì buông vũ khí.