Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 11:
 
==Từ nguyên và phân kỳ==
Trung Cổ (hay Trung Đại) là một trong ba thời đại chính trong sơ đồ phân kỳ lâu đời về [[lịch sử châu Âu]]: văn minh cổ điển hay thời[[Cổ đại Hy-La|Cổ Đại]], Trung Đại, và thời Hiện đạiĐại.<ref name=Power304>Power ''Central Middle Ages'' tr. 304</ref>
 
Các nhà văn thời trung đại chia lịch sử làm các thời kì khác nhau như "Sáu thời đại" hay "Bốn đế chế" và xem thời họ sống là giai đoạn cuối cùng trước buổi diệt vong của thế giới.<ref name=mommsen236>Mommsen "Petrarch's Conception of the 'Dark Ages'" ''Speculum'' tr. 236–237</ref> Khi nhắc đến thời đại của chính mình, họ thường tự gọi là "hiện đại".<ref name=Dailyx>Singman ''Daily Life'' tr. x</ref> Trong những năm 1330, nhà nhân văn, thi hào [[Francesco Petrarca|Petrarca]] gọi thời kì tiền Ki-tô giáo là ''antiqua'' ("cổ đại:) và thời kì Ki-tô giáo là ''nova'' ("mới").<ref name=idea>Knox "[http://www.boisestate.edu/courses/latemiddleages/renaissance/historyren.shtml Lịch sử Ý tưởng về Phục Hưng]"</ref> [[Leonardo Bruni]] là nhà sử học đầu tiên đề xuất cách phân loại ba thời kỳ trong cuốn ''Lịch sử dân tộc Florentine'' (1442).<ref name=Brunixvii>Bruni ''History of the Florentine people'' tr. xvii</ref> Bruni và các sử gia sau ông lập luận rằng Ý đã khôi phục kể từ thời Petrarca, và do đó thêm một thời kỳ thứ ba vào sau hai thời kỳ của Petrarca. Thuật ngữ "Trung Đại" xuất hiện lần đầu trong [[tiếng LatinLatinh]] là ''media tempetas'' (dịch nghĩa đen là "mùa trung gian").<ref name=Miglio112>Miglio "Curial Humanism" ''Interpretations of Renaissance Humanism'' tr. 112</ref> Ban đầu, có nhiều cách dùng khác nhau, bao gồm ''medium aevum'', tức "thời đại trung gian" (trung đại) xuất hiện năm 1625.,<ref name=Murray4/> là nguồn gốc của từ ''medievale'' trong tiếng Ý hay ''medieval'' trong tiếng Anh ngày nay.<ref name=Random1194>Flexner (biên tập) ''Random House Dictionary'' tr. 1194</ref> Cách phân kỳ ba giai đoạn trở thành tiêu chuẩn sau khi nhà sử học người Đức [[Christoph Cellarius]] (1638-1707) chia lịch sử làm ba giai đoạn: Cổ Đại, Trung Đại và Hiện đại.<ref name=Murray4>Murray "Should the Middle Ages Be Abolished?" ''Essays in Medieval Studies'' tr. 4</ref> Các tài liệu tiếng Việt cũng sử dụng cách phân kỳ trên, và sử dụng các thuật ngữ "Trung Cổ", "Trung Đại" hoặc "Trung thế kỷ" để chỉ giai đoạn thứ hai.
 
Mốc lịch sử được cho là đánh dấu khởi đầu thời Trung Đại phổ biến nhất là năm 476,<ref>"[http://dictionary.reference.com/browse/Middle%20Ages Middle Ages]" Dictionary.com</ref> do Bruni sử dụng đầu tiên.<ref name=Brunixvii />{{#tag:ref| Đây là năm mà Hoàng đế Tây Rôma cuối cùng bị đuổi ra khỏi Ý.<ref name=Wickham86>Wickham ''Inheritance of Rome'' tr. 86</ref>|group=chú thích}} Xét cả châu Âu như một toàn thể, năm 1500 thường được xem là kết thúc thời Trung Đại,<ref>Xem các bài của Watts ''Making of Polities Europe 1300–1500'' hoặc của Epstein ''Economic History of Later Medieval Europe 1000–1500'' hoặc mốc thời gian của Holmes (ed.) ''Oxford History of Medieval Europe''</ref> nhưng không có sự thống nhất rộng rãi nào về thời điểm kết thúc này. Tùy thuộc vào hoàn cảnh, các sự kiện như chuyến hành trình đầu tiên của [[Christopher Columbus]] tới [[châu Mỹ]] năm 1492, thành [[Constantinopolis thất thủ]] vào tay người Thổ năm 1453, hoặc [[Cải cách Kháng Cáchnghị]] năm 1517 đôi khi cũng được sử dụng.<ref name=Davies291/> Các nhà sử học Anh thường dùng trận Bosworth trong [[Chiến tranh Hoa Hồng]] năm 1485.<ref>Xem bài của Saul ''Companion to Medieval England 1066–1485''</ref> Đối với Tây Ban Nha, các thời điểm thường dùng là caí chết của [[Fernando II của Aragon|Ferdinand II]] năm 1516, cái chết của Nữ hoàng [[Isabella I của Castilla]] năm 1504, hoặc [[Chiến tranh Granada]] kết thúc [[Reconquista]] năm 1492.<ref>Kamen ''Spain 1469–1714'' tr. 29</ref> Các nhà sử học từ các quốc gia nói [[nhóm ngôn ngữ Rôman|tiếng Rôman]] có khuynh hướng chia Trung Đại làm hai phần: "Thượng phần" và "Hạ phần" (chẳng hạn tiếng Pháp: haut Moyen Âge và bas Moyen Âge). Các nước nói tiếng Anh hoặc nói tiếng Đức, thường chia Trung Đại làm ba giai đoạn: "Sơ kỳ", "Trung kỳ" và "Hậu kỳ" (tiếng Anh: Early, High và Late Middle Ages).<ref name=Power304/> Trong thế kỉ 19, toàn bộ thời Trung Đại thường được gọi bằng tên "[[Thời kỳ Tăm tối (sử học)|Thời kỳ tămTăm tối]]" (tiếng Anh: ''Dark Ages''),<ref name=mommsen226>Mommsen "Petrarch's Conception of the 'Dark Ages'" ''Speculum'' tr. 226</ref>{{#tag:ref| Một công trình tham khảo xuất bản năm 1883 xem Thời kỳ Tăm tối tương đồng với Trung Đại, nhưng kể từ [[William Paton Ker]] năm 1904, thuật ngữ "Thời kỳ Tăm tối" (tiếng Anh: ''Dark Ages'') thông thường chỉ giới hạn cho phần đầu của thời Trung Cổ. Chẳng hạn, ấn bản ''[[Encyclopædia Britannica]]'' năm 1911 định nghĩa từ Dark Ages theo cách này.|group=chú thích}} nhưng với sự tiếp nhận cách phân kỳ ba giai đoạn, việc dùng thuật ngữ Thời kỳ Tăm tối hạn chế lại chỉ để nhắc đến thời Sơ kỳ Trung Đại, ít nhất là trong số các sử gia.<ref name=mommsen236 />{{#tag:ref|Tiếng Việt đôi khi dịch sai thành "Đêm trường Trung Cổ", dẫn đến một hiểu nhầm rằng cả thời kỳ Trung Cổ là một giai đoạn tăm tối kéo dài và khiến cho tên gọi "Trung Cổ" mang tính tiêu cực. Nhân tiện, "Trung Cổ" là cách các dịch giả Việt Nam mượn từ tiếng Hán "Trung cổ thời đại"(中古時代)|group=chú thích}}
 
== Ðế quốc Rôma suy tàn ==