Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Đak Pơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ASM~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
|strength1=4 tiểu đoàn bộ binh <br /> 1 tiểu đoàn pháo binh <br /> 1 đại đội xe bọc thép <br /> 2.500-3.000 người <ref> Fall, Bernard.,''Street Without Joy: The French Debacle in Indochina'' Stackpole Military History, 1961, ISBN 0-8117-3236-3 </ref>
|strength2=2 tiểu đoàn (thiếu) bộ binh <br /> 2 đại đội hoả lực<ref>''Từ Điện Biên Phủ đến Bắc Tây Nguyên. Trung đoàn 96 - trận tiêu diệt binh đoàn cơ động 100 của Pháp'', Nxb Quân đội Nhân dân, 1995</ref> <br /> 700 người<ref>[http://baogialai.vn/channel/1622/2009/06/1711263/ Hồi ức về một trận đánh hay]</ref>
|casualties1=500 chết<ref>[http://www.troupesdemarine.org/federation/ancre_dor/340/dossier.pdf French Marine Troops's official website]</ref><ref>''Từ Điện Biên Phủ đến Bắc Tây Nguyên. Trung đoàn 96 - trận tiêu diệt binh đoàn cơ động 100 của Pháp'', Nxb Quân đội Nhân dân, 1995</ref>, 600 bị thương, 800 bị bắt<ref>http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/56/57/57/118671/Default.aspx.</ref> Chưa tính số tan rã<ref>''Từ Điện Biên Phủ đến Bắc Tây Nguyên. Trung đoàn 96 - trận tiêu diệt binh đoàn cơ động 100 của Pháp'', Nxb Quân đội Nhân dân, 1995</ref><br>229 xe; 15 pháo 105 mm, 5 pháo 57 mm và trên 1.000 súng các loại bị thu giữ.<ref>http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1631aWQ9MTg4OSZncm91cGlkPSZraW5kPXN0YXJ0JmtleXdvcmQ9dA==&page=49</ref>
|casualties2=147 chết, 200 bị thương<ref>[http://baogialai.vn/channel/1622/2009/06/1711263/ Hồi ức về một trận đánh hay]</ref><ref>''Từ Điện Biên Phủ đến Bắc Tây Nguyên. Trung đoàn 96 - trận tiêu diệt binh đoàn cơ động 100 của Pháp'', Nxb Quân đội Nhân dân, 1995</ref>
}}
Dòng 33:
===Quân đội Pháp===
Binh đoàn cơ động 100 (Groupement Mobile 100 - G.M.100) do [[Đại tá]] Barrou chỉ huy, gồm:
* Trung đoàn [[Triều Tiên]] do [[Trung tá]] Lajounie và [[Thiếu tá]] Hipolite chỉ huy. Trung đoàn được xây dựng từ tiểu đoàn Triều Tiên (Bataillon de Corée) đã tình nguyện tham gia chiến đấu ở Triều Tiên từ 1950-1953 trong đội hình sư đoàn bộ binh số 2 [[Hoa Kỳ]], nổi tiếng vì các [[trận Chipyong Ni]], Vonju (Wõnju), Arrowhedd Ridge ở Triều Tiên. Thành phần gồm:
** Tiểu đoàn 1 Triều Tiên do Thiếu tá Kleinmann chỉ huy.
** Tiểu đoàn 2 Triều Tiên do Thiếu tá Guinard chỉ huy.
Dòng 44:
Binh đoàn cơ động 100 rời căn cứ An Khê lúc 03 giờ 00 ngày 24 tháng 6 năm 1954. Đội hình binh đoàn được chia thành 4 cụm, với tiểu đoàn dã chiến 43 đi đầu, tiểu đoàn khinh quân 520 đi cùng đại đội thiết giáp và cơ quan chỉ huy binh đoàn, tiếp đó là tiểu đoàn 2 và tiểu đoàn 1 Triều Tiên. Mỗi tiểu đoàn đều được tăng cường 1 đại đội pháo 105mm.
 
Trung đoàn 96 triển khai xung quanh khu vực cây số 15 mở màn trận đánh lúc 14 giờ 20 bằng hoả lực dữ dội của [[súng cối]], [[súng không giật]], phóng bom và súng máy bắn chính xác vào đội hình hành quân của binh đoàn 100. Ngay trong những phút đầu tiên, các xe thông tin và [[xe thiết giáp]] đã bị phá hủy và cả 3 sĩ quan cao cấp nhất của binh đoàn 100 đều bị loại khỏi vòng chiến đấu: Đại tá Barrou tư lệnh binh đoàn bị thương; Trung tá Lajouanie trung đoàn trưởng và Thiếu tá Hipolite trung đoàn phó trung đoàn Triều Tiên bị chết.
 
Ngay khi trận đánh bắt đầu, tiểu đoàn khinh quân 520 tan rã và bỏ chạy vào rừng. Các tiểu đoàn còn lại của Pháp dù bị bất ngờ và thiếu sự chỉ huy thống nhất vẫn cố gắng tổ chức lại lực lượng, mở nhiều đợt phản kích nhưng đều thất bại. Không quân Pháp chi viện không hiệu quả vì khoảng cách hai bên quá gần nhau. Quân Pháp phải co cụm vào một chu vi phòng thủ và tiếp tục bị hoả lực và bộ binh trung đoàn 96 tấn công gây thêm nhiều thương vong.
Dòng 64:
Về phía Quân đội Nhân dân Việt Nam, Trung đoàn bộ binh 96 có hơn 87 người chết và 200 người bị thương, lực lượng dân quân du kích và thanh niên xung phong có 60 người chết.
 
Ý nghĩa trận Đắk-pơ được đánh giá cao không phải chỉ vì diệt được nhiều lính Pháp, thu được nhiều xe pháo… mà là vì ý nghĩa lịch sử và những tác động mang tính chiến lược của nó. Qua các tài liệu còn lưu giữ, sau thất bại của Binh đoàn cơ động 100, các binh đoàn Pháp còn lại (10, 41, 42, 21…) rất hoang mang, tinh thần rệu rã, tình hình Pháp ở Tây Nguyên hết sức nguy khốn. Và chỉ 3 ngày sau khi rút bỏ Plei-ku, ngày 20-7-1954, Pháp đã phải hạ bút ký [[Hiệp định Geneva]], chấm dứt cuộc chiến tranh Đông Dương.
 
==Chú thích==