Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
'''Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 孝昭仁皇后, {{lang-mnc|ᡥᡳᠶᠣᠣᡧᡠᠩᡤᠠ<br> ᡤᡝᠩᡤᡳᠶᡝᠨ<br> ᡤᠣᠰᡳᠨ<br> ᡥᡡᠸᠠᠩᡥᡝᠣ|v=hiyoošungga genggiyen gosin hūwangheo|a=hiyouxungga genggiyen gosin hvwangheu}}, [[1653]] - [[18 tháng 3]] năm [[1678]]), là [[Hoàng hậu]] thứ hai của [[Thanh Thánh Tổ]] Khang Hi Đế.
 
Với tư cách là con gái của Thái sư Nhất đẳng Công [[Át Tất Long]] - một trong Tứ trụ đại thần thời Khang Hi, có thể nói Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu trong suốt cuộc đời bị giằng xé bởi vấn đề chính trị. Do cha bà Át Tất Long cùng [[Ngao Bái]] có quan hệ tốt, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu từ nhỏ cũng là con gái nuôi của Ngao Bái - kẻ thù chính trị lớn đầu tiên trong suốt thời đại của Khang Hi Đế. Cũng chính vì nguyên do này, ngay từ khi tham dự tuyển chọn hậu phi, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu đã là một biểu tượng chính trị quan trọng trong hậu cung thời Khang Hi.
 
Sau khi [[Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu]] qua đời, Hiếu Chiêu Nhân Hoàng hậu kế vị Trung cung. Dẫu là một [Lương phối] đắc lực của Khang Hi Đế, cũng như nhận được sự yêu thương của [[Hiếu Trang Văn hoàng hậu|Hiếu Trang Văn Hoàng hậu]] cùng [[Hiếu Huệ Chương hoàng hậu|Hiếu Huệ Chương Hoàng hậu]], nhưng vấn đề chính trị đan xen giữa cái chết của cha bà, cùng sự xấu hổ của xuất thân dường như đã thành áp lực, khiến bà qua đời chỉ 6 tháng sau khi tuyên bố sách lập.
 
== Tiểu sử ==
Dòng 34:
Át Tất Long là con trai của Ngạch Diệc Đô với con gái thứ tư của [[Thanh Thái Tổ]] - Hòa Thạc Công chúa [[Mục Khố Thạp]] (穆库什). Từ thời [[Thanh Thái Tông]], Át Tất Long đã nhiều lần lập quân công, đến thời [[Thuận Trị]] do có công lao chém cháu của [[Lý Tự Thành]] là [[Lý Cẩm]], thăng [Nhị đẳng Giáp Lạt Chương Kinh; 二等甲喇章京], sau do tập tước của [[Đồ Nhĩ Cách]] (图尔格) mà thăng [Nhất đẳng Công], kiêm [[Nghị chính Đại thần]], Lãnh Thị vệ Nội đại thần, gia thêm ''"Thái tử Thái bảo"'' (太子太傅) vinh hàm. Khi Thuận Trị Đế giá băng, Át Tất Long cùng [[Sách Ni]], [[Tô Khắc Xa Cáp]] và [[Ngao Bái]] nhận mệnh phụ chính [[Khang Hi Đế]], trở thành một trong Tứ trụ đại thần quyền khuynh thiên hạ.
 
Khi Khang Hi Đế thân chính, tuyên dương công thần, Át Tất Long được gia thăng [''"Nhất đẳng Công"''; 一等公] kế thừa từ anh trai [[Đồ Nhĩ Cách]], thêm chức [[Thái sư]]. Át Tất Long có 3 vợ cả, người đầu là con gái Anh Thân vương [[A Tế Cách]], anh trai trưởng của Duệ Thân vương [[Đa Nhĩ Cổn]]; kế thê là con gái Dĩnh Thân vương [[Tát Cáp Liêm]], và người nữa là tam kế thê [[Ba Nhã Lạp thị]] (巴雅拉氏), sinh ra [[A Linh A]] (阿灵阿), là em trai út của bà. Mẹ ruột của bà là người họ [[Thư Thư Giác La thị]] (舒舒觉罗氏), là Trắc thất của Át Tất Long, cùngngoài bà thì Thư Thư Giác La thị còn sinh ra [[Ôn Hi Quý phi]] và [[Pháp Khách]] (法喀).
 
Do hai con trai đích tử trước sớm chết, Pháp Khách trở thành trưởng tử của cha bà, cưới con gái Tôn Thất [[A Nhan Đồ]] (阿颜图), sau cưới Hách Xá Lý thị là em gái của [[Hiếu Thành Nhân hoàng hậu|Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu]]. Khi bà còn nhỏ, do cha bà Át Tất Long có qua lại với đại thần [[Ngao Bái]], người đứng đầu Tứ trụ đại thần nên được Ngao Bái nhận làm nghĩa nữ.
 
== Tuyển chọn thất bại ==
Khi Khang Hi Đế đến tuổi tầm 12 tuổi, Tứ trụ đại thần và triều đình tiến hành cân nhắc xem người được chọn làm [[Hoàng hậu]] cho Khang Hi Đế. Khi đó, thế lực Ngao Bái cường thịnh, ngày càng không xem vị Hoàng đế nhỏ tuổi ra gì, còn Sách Ni là lão thần 3 triều, áp dụng lấy lui vì tiến sách lược, không hay đụng chạm đến Ngao Bái. Trong đợt tuyển chọn Hoàng hậu đó, có con gái của Ngao Bái, con gái của Át Tất Long cùng cháu gái của Sách Ni là dự tuyển hàng đầu. Tuyển ai làm Hoàng hậu, thì tất nhiên gia tộc của Hoàng hậu cũng sẽ theo đó lớn mạnh. Ngao Bái cuồng vọng lúc đó không ai không biết, [[Hiếu Trang Thái hậu|Chiêu Thánh Thái hoàng Tháithái hậu]] đem con gái ông ta loại ngay từ sớm. Át Tất Long là một người gió chiều nào theo chiều nấy, bỏ mặc thì không thể, nhưng không thể hoàn toàn dựa vào, nên Nữu Hỗ Lộc thị nhập cung với vị trí Phi tần.
 
Năm Khang Hi thứ 4 ([[1665]]), Nữu Hỗ Lộc thị được cho là nhập cung cùng với Hách Xá Lý thị, cháu gái của đại thần [[Sách Ni]]. Có thể thấy, Nữu Hỗ Lộc thị gia thế cực đại tôn quý, nếu so với Hách Xá Lý thị có thể nói là vượt hơn. Vì bởi lẽ, Sách Ni tuy là Phụ chính đaị thần, quan hàm cao quý, song xuất thân Hách Xá Lý thị rất thấp, chỉ là Hải Tây bộ nhân, không có chức Bộ trưởng hay Lộ trưởng, trong khi đó Át Tất Long xuất thân cao quý Nữu Hỗ Lộc thị cao quý, thế tập Lộ trưởng của Anh Ngạch địa phương. So sánh thì dòng dõi của Sách Ni hoàn toàn thua xa.
 
Sau sự kiện này, Nữu Hỗ Lộc thị không còn được đề cập. Các quan niệm khi xưa, nhận định Nữu Hỗ Lộc thị có lẽ được giữ lại trong hậu cung, và trở thành [[Phi (hậu cung)|Phi]] - tước vị mà bà được đề cập khi được lập làm Kế Hoàng hậu về sau. Nhưng thực tế, căn cứ tư liệu Mãn văn của chuyên gia người Mãn là [[Quất Huyền Nhã]] (橘玄雅) tổng hợp được, tuy Át Tất Long quả thực có một người con gái còn lưu lại trong cung, nhưng tuổi còn quá nhỏ, còn phải đưa [[Nhũ mẫu]] vào cùng. Dựa theo tuổi tác này, không có khả năng là Nữu Hỗ Lộc thị - con gái lớn của Át Tất Long. Trong hậu cung Khang Hi lúc ấy, ngoài Hoàng hậu là Hách Xá Lý thị, chỉ còn vài [[Thứ phi]] không danh phận, hoàn toàn không có ai đãi ngộ hàng [''"Phi"''] nhưthời lầnkỳ đầu như đề cập về Nữu Hỗ Lộc thị trong sách văn lập Hậu những năm sau. Tung tích về Nữu Hỗ Lộc thị hoàn toàn không có.
 
Năm Khang Hy thứ 8 ([[1669]]), Hoàng đế trừng trị Ngao Bái, Thái sư Quả Nghị công Át Tất Long vì là đồng đảng của Ngao Bái cũng bị giam vào ngục. Khang Thân vương [[Kiệt Thư]] chiếu theo 12 hạng tội danh hạch hỏi Át Tất Long, bị xử vào tội chết nhưng chỉ bị cách chức tước về làm dân thường. Năm Khang Hy thứ 9 ([[1670]]), Hoàng đế niệm tình ông là cố mệnh đại thần tuy bị tước hết chức tước nhưng riêng tước ''"Nhất đẳng công"'' vẫn cho con thế tập. Sang năm thứ 12 ([[1673]]), Át Tất Long qua đời tại phủ đệ.
Dòng 50:
Năm Khang Hi thứ 13 ([[1674]]), Hách Xá Lý Hoàng hậu hạ sinh Hoàng nhị tử [[Dận Nhưng]] rồi qua đời do [[băng huyết]]. Khang Hi Đế đau buồn, truy phong Hách Xá Lý thị làm ''"Nhân Hiếu Hoàng hậu"'' và đích thân nuôi dưỡng Dận Nhưng, lập làm Thái tử và có ý không lập Hậu nữa.
 
Năm Khang Hi thứ 15 ([[1676]]), xuất hiện ghi chép về [''Phi Nữu Hỗ Lộc thị''] tiến cung. Cùng với bà là [[Hiếu Ý Nhân Hoàng hậu]] Đông thị, và khác với Nữu Hỗ Lộc thị, Đông thị tuy dù chỉ là thân phận [[Thứ phi]], xưng gọi ''"Cách cách"'', nhưng lại có thể hưởng đãi ngộ hàng Phi ngang với bà. Tuy chưa rõ là có tiền lệ hay không, nhưng nếu thời gian vừa qua quả thật Nữu Hỗ Lộc thị không ở trong cung, thì hẳn từ bịđã rớttrượt Tuyển chọn Hậu phi, sau lại lần nữa được triệu vào, cũng không xem là việc thường thấy. Việc bà vào cung cùng lúc với Đông thị, cơ hồ là để dự trù ai phong Phi và lập Hậu, do sang năm thì Hoàng đế đã phong tước gần như cả hậu cung. Khang Hi Đế từng gọi bà là ['''Nội đình chi lương tá'''; 内廷之良佐], hay ['''Lương phối'''; 良配], điều này cho thấy địa vị phụ tá nội đình của bà cực cao, hoặc ít nhất đó là lời tán thưởng của Khang Hi Đế nhằm biểu thị vị trí tương lai của bà.
 
Năm Khang Hi thứ 16 ([[1677]]), ngày [[11 tháng 5]], Hoàng đế dụ: ''“Dụ Lễ bộ, trẫm cung phụng Thánh tổ mẫu Thái hoàng thái hậu từ dụ, sắc lập con gái của Át Tất Long vì Hoàng hậu, Lễ bộ lập tức lựa chọn ngày cưới, khai đều nghi tới tấu, đặc dụ Lễ bộ”''. [[Tháng 8]], Quảng tâyTây đạo Ngự sử [[Hách Dục]] (郝浴) nói, sách lập Hoàng hậu đại lễ tương hành, thỉnh đình chỉ [[Thu quyết]] năm nay. Ngày [[22 tháng 8]], Thứ phiPhi Nữu Hỗ Lộc thị được sách phong Hoàng hậu. KhiểnHoàng đế khiển quan viên tế cáo Thái miếu, Thiên địa. Hôm đó, Hoàng đế ngự Thái Hòa điện, khiển Đại học sĩ [[Sách Ngạch Đồ]] làm Chính sứ, Đại học sĩ [[Lý Úy]] (李霨) làm Phó sứ, cầm cờ tiết thụ Thứ phiPhi Nữu Hỗ Lộc thị nhận sách bảo sách lập Hoàng hậu.
 
Sách văn rằng: