Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
27 thành 26
AlphamaEditor, thêm/xóa ref, thêm thể loại, Executed time: 00:00:52.7685225 using AWB
Dòng 28:
== Thành viên ==
{{chính|Các nước thành viên Liên minh châu Âu}}
[[FileTập tin:Member States of the European Union (polar stereographic projection) EN.svg|nhỏ|350px|Các thành viên của Liên minh châu Âu]]
 
[[Lịch sử]] của ''Liên minh châu Âu'' bắt đầu từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới thứ 2]]. Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp [[Robert Schuman]] là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày [[9 tháng 5]] năm [[1950]]. Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay được coi là ngày sinh nhật của Liên minh châu Âu và được kỉ niệm hàng năm là "[[Ngày châu Âu tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa Stalin và chủ nghĩa Quốc Xã|Ngày châu Âu]]".
Dòng 50:
Tính đến cuối năm 2010, có 4 quốc gia được đánh giá là ứng viên chính thức để kết nạp thành viên ''Liên minh châu Âu'' đó là: [[Iceland]], [[Bắc Macedonia]],<ref group="nb">Known by the EU as the"former Yugoslav Republic of Macedonia" (FYROM). {{As of|2010|11}}, further advances on accession are dependent on a resolution of a dispute over the name ''Macedonia'' with Greece.</ref><ref>{{Chú thích báo | title = The Balkans Can Still Be Lost | author = Soren Jessen-Petersen | author2 = Daniel Serwer | url = http://www.nytimes.com/2010/11/11/opinion/11iht-edjessen.html| newspaper = The New York Times | date = ngày 10 tháng 11 năm 2010| accessdate =ngày 12 tháng 11 năm 2010 | quote = }}</ref> [[Montenegro]] và [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. [[Albania]], [[Bosna và Hercegovina|Bosnia và Herzegovina]] và [[Serbia]] là những ứng viên tiềm năng.<ref name="Europa Enlargement">{{Chú thích web|tiêu đề=European Commission – Enlargement – Candidate and Potential Candidate Countries|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://ec.europa.eu/enlargement/countries/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 1 tháng 8 năm 2009}}</ref> [[Kosovo]] cũng được xếp vào danh sách những ứng viên tiềm năng gia nhập vào ''Liên minh châu Âu'' vì [[Ủy ban châu Âu]] và hầu như tất cả các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'' khác đã thừa nhận [[Kosovo]] như một quốc gia độc lập, tách biệt khỏi [[Serbia]].<ref name="EC Kosovo Newsletter">{{Chú thích web|tiêu đề=Enlargement Newsletter|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://ec.europa.eu/enlargement/press_corner/newsletter/081120_en.htm|ngày truy cập=ngày 3 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
5 quốc gia [[Tây Âu]] không phải là thành viên ''Liên minh châu Âu'' nhưng đã có những thỏa thuận hợp tác nhất định [[kinh tế]] và [[pháp luật]] của ''Liên minh châu Âu'' đó là: [[Iceland]] (ứng viên gia nhập ''Liên minh châu Âu''), [[Liechtenstein]] và [[Na Uy]], thành viên [[Liên minh châu Âu#Thị trường nội địa|thị trường duy nhất]] thông qua [[Khu vực kinh tế châu Âu]], và [[Thụy Sĩ]], tương tự như trường hợp của [[Na Uy]] nhưng thông qua hiệp định song phương giữa nước này và ''Liên minh châu Âu''.<ref name="EEA">{{cite web |url=http://eeas.europa.eu/eea/ |title=The European Economic Area (EEA) |publisher=Europa web portal |author=European Commission |accessdate=10 February 2010}}</ref><ref name="CH">{{Chú thích web|tiêu đề=The EU's relations with Switzerland|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://eeas.europa.eu/switzerland/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 3 tháng 11 năm 2010}}</ref> Ngoài ra, đồng tiền chung EURO và các lĩnh vực hợp tác khác cũng được áp dụng đối với các quốc gia thành viên nhỏ như [[Andorra]], [[Monaco]], [[San Marino]] và [[Vatican]].<ref name="euro use world">{{Chú thích web|url=http://ec.europa.eu/economy_finance/euro/world/outside_euro_area/index_en.htm|tiêu đề=
Use of the euro in the world|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|work=The euro outside the euro area|ngày truy cập=ngày 27 tháng 2 năm 2008}}</ref>
 
Dòng 142:
=== Nghị viện châu Âu ===
{{chính|Nghị viện châu Âu}}
[[FileTập tin:European Parliament Strasbourg Hemicycle - Diliff.jpg|nhỏ|Phòng họp Nghị viện châu Âu tại [[Strasbourg]]]]
Gồm 751 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu từ tất cả các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu''. Trong ''Nghị viện châu Âu'' các nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.<ref>{{Chú thích web|tác giả=Wellfire Interactive |url=http://www.fairvote.org/european-parliament-to-be-elected-with-proportional-representation-systems |tiêu đề=MEPs must be elected on the basis of proportional representation, the threshold must not exceed 5%, and the electoral area may be subdivided in constituencies if this will not generally affect the proportional nature of the voting system |nhà xuất bản=Fairvote.org |ngày tháng= |ngày truy cập=ngày 26 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
Dòng 297:
Tất cả các nước thành viên của ''Liên minh châu Âu'', trừ [[Đan Mạch]], đều bị ràng buộc trên cơ sở pháp lý về việc sử dụng đồng euro như đơn vị tiền tệ chính thức.<ref>{{Chú thích báo |title=Almunia says 'undesirable' to act on Sweden's euro refusal |first1=Lucia |last1=Kubosova |first1=Teresa |last1=Kuchler |publisher=EUobserver.com |date=ngày 25 tháng 10 năm 2006 |url=http://euobserver.com/9/22733 |accessdate=ngày 26 tháng 12 năm 2006}}</ref> khi đã đáp ứng đủ các tiêu chuẩn kinh tế đặt ra. Tuy nhiên, chỉ có một vài quốc gia thành viên của ''Liên minh châu Âu'' lên thời gian biểu cụ thể cho việc gia nhập hệ thống tiền tệ này. Ví dụ như [[Thụy Điển]] đã cố tình không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn thành viên của ''Liên minh châu Âu'' để lẩn tránh việc sử dụng đồng euro.<ref group="nb">In order to meet the euro convergence criteria it is necessary first to join the [[European Exchange Rate Mechanism]], something Sweden has declined to do: {{Chú thích web |tiêu đề=ERM II |nhà xuất bản=Danish Finance Ministry |ngày tháng=ngày 20 tháng 3 năm 2009 |url=http://uk.fm.dk/Portfolio/International%20cooperation/EU%20economic%20and%20political%20coordination/ERM2.aspx |ngày truy cập=ngày 26 tháng 12 năm 2009}}</ref>
 
Đồng tiền chung euro được tạo ra nhằm mục đích xây dựng một [[Liên minh châu Âu#Thị trường nội địa châu Âu|thị trường duy nhất]]. Ý nghĩa của hành động này bao gồm việc thúc đẩy các quyền tự do di chuyển, xóa bỏ vấn đề trao đổi ngoại tệ, cải thiện sự minh bạch về giá cả hàng hóa và dịch vụ, thiết lập một thị trường tài chính thống nhất, ổn định giá cả và lãi suất thấp và nhất là hạn chế những tác động tiêu cực do khối lượng giao dịch thương mại nội đại khổng lồ trong phạm vi Liên minh châu Âu. Đồng tiền chung euro cũng chính là biểu tượng chính trị cho sự hòa hợp và phát triển kinh tế liên tục.<ref name="euro website"/> Từ khi ra mắt đồng euro đến nay, đồng euro đã trở thành [[đồng tiền dự trữ]] lớn thứ hai trên thế giới với một phần tư ngoại hối dự trữ là bằng đồng euro.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.dbresearch.com/PROD/DBR_INTERNET_DE-PROD/PROD0000000000209994.PDF|tiêu đề=Euro riding high as an inter- national reserve currency|ngày tháng=ngày 4 tháng 5 năm 2007|nhà xuất bản=[[Deutsche Bank]] AG|định dạng=PDF|tác giả=DB Research|accessdate≈ngày 3 tháng 9 năm 2009}}</ref> [[Ngân hàng Trung ương châu Âu]], căn cứ trên các hiệp ước của ''Liên minh châu Âu'', chịu trách quản lý chính sách tiền tệ của đồng euro nói chung và ''Liên minh châu Âu'' nói riêng.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ecb.int/ecb/orga/escb/html/index.en.html|tiêu đề=ECB, ESCB and the Eurosystem|nhà xuất bản=[[Ngân hàng Trung ương châu Âu|European Central Bank]]|ngày truy cập=ngày 15 tháng 9 năm 2007}}</ref>
 
=== Luật cạnh tranh ===
Dòng 472:
[[Tiếng Đức]] là tiếng mẹ đẻ thông dụng nhất (khoảng 88,7 triệu người vào năm 2006), tiếp theo là [[tiếng Anh]], [[tiếng Ý]] và [[tiếng Pháp]]. [[Tiếng Anh]] là ngoại ngữ được nói nhiều nhất và được 51% dân số ''Liên minh châu Âu'' sử dụng (bao gồm cả người bản ngữ [[tiếng Anh]]),<ref name="Eurobarometer Languages_P4">{{Chú thích web|tiêu đề=Special Eurobarometer 243: Europeans and their Languages (Executive Summary)|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|năm=2006|định dạng=PDF|url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_243_sum_en.pdf|ngày truy cập=ngày 11 tháng 3 năm 2011| trang=4|trích dẫn=English is clearly the most commonly used language in the EU with over a half of the respondents (51%) speaking it either as their mother tongue or as a foreign language.}}</ref> sau đó là [[tiếng Đức]] và [[tiếng Pháp]]. 56% công dân ''Liên minh châu Âu'' có thể tham gia vào các cuộc hội thoại bằng một ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ.<ref name="Eurobarometer Languages_P3">{{Chú thích web|tiêu đề=Special Eurobarometer 243: Europeans and their Languages (Executive Summary)|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|năm=2006|định dạng=PDF|url=http://ec.europa.eu/public_opinion/archives/ebs/ebs_243_sum_en.pdf|ngày truy cập=ngày 11 tháng 3 năm 2011| trang=3|trích dẫn=56% of citizens in the EU Member States are able to hold a conversation in one language apart from their mother tongue.}}</ref> Hầu hết các ngôn ngữ chính thức của ''Liên minh châu Âu'' thuộc [[ngữ hệ Ấn-Âu]], ngoại trừ [[tiếng Estonia]], [[tiếng Phần Lan]], và [[tiếng Hungary]] thuộc [[ngữ hệ Ural]], [[tiếng Malta]] thuộc [[ngữ hệ Phi-Á]]. Hầu hết các ngôn ngữ chính thức của ''Liên minh châu Âu'' được viết bằng [[hệ chữ Latinh]] trừ [[tiếng Bungari]] được viết bằng hệ chữ [[tiếng Nga]] và [[tiếng Hy Lạp]] được viết bằng chữ cái [[Hy Lạp]].<ref name="Many tongues, one family">{{Chú thích web|tiêu đề=Many tongues, one family. Languages in the European Union|nhà xuất bản=Europa web portal|tác giả=European Commission|năm=2004|định dạng=PDF|url=http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|ngày truy cập=ngày 3 tháng 2 năm 2007}}</ref>
 
Bên cạnh 23 ngôn ngữ chính thức, có khoảng 150 ngôn ngữ địa phương và dân tộc thiểu số, với số lượng người nói lên đến 50 triệu người.<ref name=autogenerated3>{{Chú thích web|url=http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|tiêu đề=Many tongues, one family. Languages in the European Union|năm=2004|nhà xuất bản=Europa web portal|định dạng=PDF|tác giả=European Commission|ngày truy cập=ngày 3 Februarytháng 2 năm 2007|url hỏng=yes|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20070329125431/http://ec.europa.eu/publications/booklets/move/45/en.pdf|ngày lưu trữ=ngày 29 Marchtháng 3 năm 2007}}</ref> Trong số này, chỉ có những ngôn ngữ vùng [[Tây Ban Nha]] (như [[Catalunya|Catalan]]/[[Valencian]], [[Galician]] và [[tiếng Basque]] hệ phi Ấn-Âu), tiếng Gaelic Scotland, và [[tiếng Wales]]<ref name=autogenerated3 /> là công dân có thể dùng trong giao tiếp với các cơ quan chính của ''Liên minh châu Âu''.<ref>{{cite|title=Welsh and Gaelic are official EU tongues|newspaper=The Times|author=Rory Watson|date=ngày 5 tháng 7 năm 2008|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/news/world/europe/article4272797.ece|accessdate=ngày 13 tháng 3 năm 2009|location=London}}</ref><ref name="Mercator">{{Chú thích web|tiêu đề=Mercator Newsletter – n. 29|nhà xuất bản=Mercator Central|năm=2006|url=http://www.mercator-central.org/newsletter/newsletter29.htm#2|ngày truy cập=ngày 1 tháng 2 năm 2007}}</ref> Mặc dù các chương trình của ''Liên minh châu Âu'' có thể hỗ trợ các ngôn ngữ địa phương và dân tộc thiểu số, việc bảo vệ [[quyền ngôn ngữ]] là một vấn đề đối với cá nhân các nước thành viên. Hiến chương châu Âu về ngôn ngữ thiểu số và địa phương (tiếng Anh: "European Charter for Regional or Minority Languages", viết tắt ECRML) được phê chuẩn bởi hầu hết cấc quốc gia thành viên, nêu ra những hướng dẫn chung mà các quốc gia có thể theo đó bảo vệ di sản ngôn ngữ của họ.
 
=== Tôn giáo ===
Dòng 544:
[[Thể loại:Tổ chức quốc tế châu Âu]]
[[Thể loại:Tổ chức đoạt giải Nobel Hòa bình]]
[[Thể loại:Khởi đầu năm 1993 ở Hà Lan]]
[[Thể loại:Bang liên]]
[[Thể loại:Tổ chức chính trị quốc tế]]
[[Thể loại:Tổ chức có trụ sở tại Bruxelles]]
[[Thể loại:Tổ chức chính trị châu Âu]]
[[Thể loại:Khối thương mại]]