Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Tường Tam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại Họ Nguyễn Việt Nam bằng Người họ Nguyễn tại Việt Nam
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| bgcolour = silver
| caption = Nhất Linh các cháu (1954)
| birthname = Nguyễn Tường Tam
| birthdatebirth_date = {{[[1906}}]]
| birthplacebirth_place = [[Cẩm Giàng]], [[Hải Dương]]
| deathdatedeath_date = {{ngàynăm mất và tuổi|1963|7|7|1905|7|251906}}
| deathplacedeath_place = [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]
| realname = Nguyễn Tường Tam
| penname = Nhất Linh, Đông Sơn, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt.
Dòng 14:
| nationality = Việt Nam
| ethnicity =
| citizenship =
| education =
| alma_mater =
Dòng 33:
}}
 
'''Nguyễn Tường Tam''' ([[chữ Hán]]: 阮祥三 hay 阮祥叄; [[1906]]<ref>Căn cứ lá số tử vi lập cho cả nhà từ cuối những năm 40, thì ông sinh vào "giờ Dậu ngày 25 tháng 7 năm Bính Ngọ, tức khoảng hơn 17 giờ ngày 13 tháng 9 năm 1906" (Vu Gia, ''Nhất linh trong tiến trình hiện đại hóa văn học'', Nhà xuất bản Văn hóa, 1995, tr. 5). Trong quyển ''Hồi ký họ Nguyễn Tường'' của Nguyễn Thị Thế (em ruột Nhất Linh) do Sóng xuất bản năm 1974 tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cũng ghi ông sinh năm 1906, còn thẻ căn cước số F 13108 (lập ngày 19 tháng 2 năm 1951) ghi ngày 1 tháng 2 năm 1905, là do ông làm lại giấy khai sinh để đủ tuổi dự thi. Tuy nhiên, không biết lấy nguồn từ đâu, trang web của Bộ ngoại giao Việt Nam và sách ''Lược truyện tác gia Việt Nam'' (Nhà xuất bản. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972) đều ghi ông sinh ngày 25 tháng 7 năm 1925. Sách ''Từ điển văn học'' (bộ mới, tr. 1255) cũng ghi ông sinh vào ngày 27 tháng 5, nhưng lại là năm [[1906]].</ref> - [[7 tháng 7]] năm [[1963]]) là một [[nhà văn]], [[nhà báo]] với bút danh '''Nhất Linh''' (一靈), '''Tam Linh''', '''Bảo Sơn''', '''Lãng du''', '''Tân Việt''', '''Đông Sơn''' (khi vẽ); và cũng là [[chính trị gia]] nổi tiếng của [[Việt Nam]] trong [[thế kỷ 20]].
 
Ông là người thành lập [[Tự Lực văn đoàn]] và là cây bút chính của nhóm, và từng là Chủ bút tờ tuần báo ''[[Phong Hóa]]'', ''[[Ngày Nay (tuần báo)|Ngày Nay]]''. Về sau, ông còn là người sáng lập [[Đại Việt Dân chính Đảng]], từng làm Bí thư trưởng của [[Việt Nam Quốc dân Đảng]] (khi Đại Việt Dân chính Đảng hợp nhất với Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng) và giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong [[Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến]].
Dòng 86:
Ông cũng tham gia [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] khóa I đặc cách không qua bầu cử.
 
Nguyễn Tường Tam được cử làm Trưởng đoàn Việt Nam dự [[Hội nghị Đà Lạt 1946|Hội nghị trù bị Đà Lạt]] đàm phán với Pháp, mặc dù trên thực tế Võ Nguyên Giáp là người lãnh đạo phái đoàn.<ref name="Marr422"/> Theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, do bất đồng Tam đã không tham gia hầu hết các phiên họp còn theo David G. Marr Tam là người phát ngôn có năng lực và giúp giải quyết một số tranh cãi về chiến thuật đàm phán trong đoàn.<ref name="Marr422">David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 422, California: University of California Press, 2013</ref><ref>Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập Hồi Ký, Những năm tháng không thể nào quên, trang 274</ref> Ông được cử đứng đầu Phái đoàn Việt Nam dự [[Hội nghị Fontainebleau 1946|Hội nghị Fontainebleau]] nhưng cáo bệnh không đi mà rời bỏ Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến, lưu vong sang Trung Quốc tháng 5 năm 1946 và ở lại [[Hồng Kông]] cho tới [[1951]].

Sau đó xảy ra sự kiện [[vụ án phố Ôn Như Hầu]], lực lượng công an khám xét các của cơ sở của Việt Nam Quốc dân Đảng và Đại Việt Quốc dân Đảng, bắt giữ nhiều đảng viên hai đảng này, và tịch thu được nhiều vũ khí truyền đơn khẩu hiệu chống chính quyền. Khi Nguyễn Tường Tam rời bỏ chính phủ, chính phủ đã tuyên bố Nguyễn Tường Tamông đào nhiệm và biển thủ công quỹ, tiền chi phí cho phái đoàn sang Pháp đàm phán, đem đi.<ref>[http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/bng_vietnam/nr050225105543/nr050225105648/nr050302090431/ns050302091503/view Bộ trưởng Nguyễn Tường Tam, Trang web Bộ Ngoại giao]</ref> nhưngTuy nhiên, theo sử gia David G. Marr, việc biển thủ công quỹ này khó xảy ra,Tamông khó lòng được giao trách nhiệm giữ tiền của phái đoàn.<ref name="Marr422"/>
 
Năm [[1947]], Nguyễn Tường Tam cùng Trần Văn Tuyên, [[Phan Quang Đán]], Nguyễn Văn Hợi, [[Nguyễn Hải Thần]], Lưu Đức Trung thành lập [[Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp]] ủng hộ giải pháp [[Bảo Đại]] thành lập [[Quốc gia Việt Nam]], chống cả Việt Minh lẫn Pháp, nhưng đến năm 1950 thì mặt trận này giải thể.
 
Năm [[1951]], ông từ Hồng Kông về nước, mở nhà xuất bản Phượng Giang, tái bản sách của Tự Lực Vănvăn Đoànđoàn, và tuyên bố không tham gia các hoạt động chính trị nữa. Năm [[1953]], Nguyễn Tường Tam lên sống tại [[Đà Lạt]]. Tuy nhiên trong Quốc dân Đảng vẫn tồn tại phái Nguyễn Tường Tam, cạnh tranh với hai phái khác.
 
Năm [[1958]], ông rời Đà Lạt về Sài Gòn, ông mở giai phẩm Văn hóa Ngày Nay ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], phát hành được 11 số thì bị đình bản. Năm [[1960]] ông về Sài Gòn thành lập [[Mặt trận Quốc dân Đoàn kết]], ủng hộ cuộc đảo chính của [[Đại tá]] [[Nguyễn Chánh Thi]] và [[Trung tá]] [[Vương Văn Đông]]. Đảo chính thất bại, ông bị chính quyền [[Ngô Đình Diệm]] giam lỏng tại nhà riêng.
 
Ông bị chính phủ Ngô Đình Diệm gọi ra xử ngày mùng [[8 tháng 7]] năm [[1963]]. Đêm [[7 tháng 7]], tại nhà riêng, nghe tin sẽ bị đưa ra tòa xét xử, Nguyễn Tường Tam dùng [[thuốc độc]] quyên sinh để phản đối chính quyền độc tài của [[Ngô Đình Diệm]], để lại phát biểu nổi tiếng:
Hàng 99 ⟶ 101:
 
==Gia đình==
Vợ ông là bà Phạm Thị Nguyên ([[1909]]-[[1981]]), quê làng Phượng Dực, [[Thường Tín]], tỉnh [[Hà Đông (tỉnh)|Hà Đông]]. Tuy là người Tây học, nhưng cuộc hôn nhân này do cha mẹ ông quyết định. Vợ ông trước năm 1945 là chủ hiệu buôn [[cau]] khô có tiếng ở Hà Nội mang tên Cẩm Lợi ở số 15 phố Hàng Bè. Bà mất tại Pháp ngày [[6 tháng 5]] năm [[1981]].
 
Ông và bà Phạm Thị Nguyên có bảy người con, gồm năm con trai (Nguyễn Tường Việt, Nguyễn Tường Triệu, Nguyễn Tường Thạch, Nguyễn Tường Thiết, Nguyễn Tường Thái) và hai con gái (Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Kim Thoa).<ref>Nguyễn Tường Thiết. ''Nhất Linh cha tôi''. Gardena, CA: Văn Mới, 2006.</ref>
 
==Nơi an nghỉ==
NgàyĐêm [[7 tháng 7]] năm [[1963]], Nhất Linh đã quyên sinh bằng rượu pha độc dược. Theo lệnh của nhà cầm quyền lúc bấy giờ, gia đình phải chôn ông gấp tại nghĩa trang chùa Giác Minh ở [[Gò Vấp]], không cho đợi người con cả của ông ở [[Pháp]] về dự lễ tang.
 
Năm [[1975]], Nguyễn Tường Thạch (con trai Nhất Linh) đã hỏa thiêu di cốt của cha, rồi gửi bình tro tại chùa Kim Cương, đường [[Trần Quang Diệu]], [[quận 3, thành phố Hồ Chí Minh|quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh]]. Năm [[1981]], vợ Nhất Linhông sang Pháp đoàn tụ với các con, rồi qua đời và an táng tại đó.
Năm [[2001]], các con mớicủa ông quyết định đưa di dời hài cốt của cha mẹ cùngvà của chị gái lớn là Nguyễn Thị Thư về trong khu mộ của dòng họ Nguyễn Tường tại [[Hội An]] ([[Quảng Nam]]).<ref>Theo sách ''Anh em Nguyễn Tường Tam...'' của Khúc Hà Linh (Nhà xuất bản Thanh niên, 2008, tr. 59) và bài viết ''Nắm đất đưa về tất đất xưa'' của nhà văn Phạm Phú Minh in trong tạp chí ''Thế kỷ 21'', số tháng 7 năm 2002.</ref>
 
==Tác phẩm==