Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Inca”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
|event_post = [[Nhà nước Tân Inca|Quân kháng chiến Inca]] tan rã
|date_post = 1572
|p1 = Vương quốc CuscoChimor
|flag_p1 =
|s1 = Châu Tân Castile (Gobernación de Nueva Castilla)
|p2 = Vương quốc Cusco
|flag_p2 = Flag of Cusco.svg
|p3 = Các vương quốc Aymara
|flag_p3 = Banner of the Qulla Suyu.svg
|p4 = Liên hiệp Mapuche
|flag_p4 = Lautaro flag.svg
|s1 = ChâuTỉnh Tân Castile (Gobernación de Nueva Castilla)
|flag_s1 = Banner of arms crown of Castille Habsbourg style.svg
|s2 = Tỉnh Tân Toledo (Gobernación de Nueva Toledo)
|flag_s2 = Banner of arms crown of Castille Habsbourg style.svg
|s3 = Nhà nướcTỉnh Tân IncaAndalusia
|flag_s3 = Banner of arms crown of Castille Habsbourg style.svg
|s4 = Nhà nước Tân Inca
|flag_s4 = Banner of the Inca Empire (alternate).svg
|image_flag = Banner of the Inca Empire.svg
|image_flag2 =
Hàng 35 ⟶ 45:
|official_languages = [[Ngữ hệ Quechua|Quechua]]
|common_languages = [[Tiếng Aymara|Aymara]], [[tiếng Puquina|Puquina]], ngữ tộc [[Jaqi]], [[Muchik]] và nhiều ngôn ngữ nhỏ khác.
|religion = [[TínTôn ngưỡnggiáo Inca]]
|title_leader = [[Sapa Inca]]
|leader1 = [[Pachacuti]]
Hàng 52 ⟶ 62:
|stat_pop1 =
|stat_year2 = 1527
|stat_area2 = 20000002.000.000
|stat_pop2 = 10,.000,.000
||ref_area2=<ref name="Turchin222">{{cite journal|last2=Adams|first2=Jonathan M.|last3=Hall|first3=Thomas D|date=December 2006|title=East-West Orientation of Historical Empires |url=http://jwsr.pitt.edu/ojs/index.php/jwsr/article/view/369/381 |journal=Journal of World-Systems Research|volume=12|issue=2|page=222|issn=1076-156X|last1=Turchin|first1=Peter|accessdate=16 September 2016}}</ref><ref name="Taagepera497">{{cite journal|date=September 1997|title=Expansion and Contraction Patterns of Large Polities: Context for Russia|journal=[[International Studies Quarterly]]|volume=41|issue=3|page=497|doi=10.1111/0020-8833.00053|author=Rein Taagepera|authorlink=Rein Taagepera|jstor=2600793|url=https://escholarship.org/uc/item/3cn68807|accessdate=7 September 2018}}</ref>|demonym=
|area_km2=
|area_rank=
|GDP_PPP=
|GDP_PPP_year=
|HDI=
|HDI_year=|today=}}
|today={{flag|Argentina}}<br>{{flag|Bolivia}}<br>{{flag|Chile}}<br>{{flag|Colombia}}<br>{{flag|Ecuador}}<br>{{flag|Peru}}
 
}}
[[Hình:Peru_Machu_Picchu_Sunrise_2.jpg|nhỏ|[[Machu Picchu]] tại Peru, là một khu tàn tích Inca thời [[Tiền Columbus|tiền Columbo]] trong tình trạng bảo tồn tốt ở độ cao 2.430 m.]]
'''Đế quốc Inca''' hay '''Đế quốc Inka''' (Tiếng Quechua: Tawantinsuyu, nghĩa là "tứ địa phương" {{sfn|McEwan|2008|p=221}}), là đế quốc lớn nhất ở Châu Mỹ thời kì tiền Columbus.<ref name="SchwartzNichols2010">{{cite book|first1=Glenn M. |last1=Schwartz|first2=John J. |last2= Nichols|title=After Collapse: The Regeneration of Complex Societies|url={{google books |plainurl=y |id=_gsFrnn9RzQC}}|year=2010|publisher=University of Arizona Press|isbn=978-0-8165-2936-0}}</ref> Trung tâm hành chính, chính trị và quân sự của đế quốc là [[Cusco]]. Nền văn minh Inca khởi nguồn từ vùng cao nguyên Peru vào khoảng đầu thế kỷ XIII. Thành trì cuối cùng của đế quốc rơi vào tay Tây Ban Nha năm 1572.
 
Hàng 68 ⟶ 84:
Nền kinh tế của họ không có tiền và không có thị trường. Họ trao đổi hàng hóa và dịch vụ theo quan hệ đối ứng giữa các cá nhân, một cộng đồng, một nhóm người hoặc các nhà lãnh đạo Inca. "Sưu thuế" đối với dân là phải đóng góp lao động cho Đế quốc. Những nhà cai trị Inca (sở hữu toàn bộ [[tư liệu sản xuất]]) trả ơn bằng cách ban đất canh tác, hàng hóa và thức ăn đồ uống trong những dịp lễ hội cho nhân dân.<ref>Morris, Craig and von Hagen, Adrianna (2011), ''The Incas'', London: Thames & Hudson, pp. 48–58</ref>
 
== Tổng quan ==
[[Tập tin:Quipu.png|nhỏ|trái|120px|Quipu]]
[[Tập tin:Pisac Terrassen medium.jpg|nhỏ|phải|Ruộng bậc thang tại [[Pisac]]]]
Hàng 81 ⟶ 97:
Để phòng nạn đói và cung cấp lương thực cho dân số khổng lồ so với điều kiện trên núi cao, gần như toàn bộ các sườn đồi núi đều được canh tác theo [[ruộng bậc thang|hình thức bậc thang]] và được tưới nước bằng kênh đào. Lương thực dư thừa được trữ trong các nhà kho đặc biệt, bảo vệ khỏi mưa và trong đó có gió thổi tuần hoàn để chống hư thối. [[Ngô (cây)|Ngô]], [[khoai tây]], [[quinoa]] (''Chenopodium quinoa''), [[rau dền]] (''Amaranthus''), [[bí (cây)|bí]] (''Cucurbita''), [[cà chua]], [[lạc (cây)|lạc]] và [[ớt]] được trồng trên các cánh đồng bậc thang trên cao. Họ nuôi [[llama]] (lạc đà không bướu), [[vịt]], [[alpaca]] và [[chuột lang]] làm gia súc và để chở hàng hóa.
 
== Lịch sử ==
===Khởi nguyên===
Đế quốc Inca là chương cuối trong lịch sử ngàn năm của các [[nền văn minh Andes]]. Các học giả coi văn minh Andes là một trong năm nền văn minh "thuần túy" của nhân loại, nghĩa là nó độc đáo và bắt nguồn từ chính văn hóa bản địa chứ không bị ảnh hưởng hoặc lấy từ các nền văn minh khác.<ref>Upton, Gary and von Hagen, Adriana (2015), ''Encyclopedia of the Incas'', New York: Rowand & Littlefield, p. 2. Some scholars cite 6 or 7 pristine civilizations.</ref>
Hàng 143 ⟶ 159:
===Nội chiến Inca và suy vong===
[[File:Capitulo-XXXVIII.jpg|thumb|Hình ảnh đầu tiên của người Inca ở châu Âu, [[Pedro Cieza de León]], ''Crónica del Perú'', 1553]]
Các [[conquistador]] do [[Francisco Pizarro]] dẫn đầu và các anh em của ông tiến xuống nam Panama và thâm nhập lãnh thổ Inca vào năm 1526.[27]<ref>*{{cite Sau một cuộc thám hiểm khác vào năm 1529, Pizarro về Tây Ban Nha hỏi xin chinh phục vùng đất và được hoàng tộc chấp thuận. Cụ thể là như sau :"Vào tháng 7 năm 1529, Nữ hoàng Tây Ban Nha đã ký sắc chỉ cho phép Pizarro chinh phục nước Inca. Pizarro sẽ trở thành thống đốc và thống soái của các cuộc chinh phạt tại Peru, hoặc cái tên mà người Tây Ban Nha giờ gọi vùng đất này, Tân Castile."[28]web
| author = Juan de Samano
| url = http://bloknot.info/juan-de-samanos-relacion-de-los-primeros-descubrimientos-peru-francisco-pizarro-y-diego-de-almagro-1526/
| title = Relacion de los primeros descubrimientos de Francisco Pizarro y Diego de Almagro, 1526
| publisher = bloknot.info (A. Skromnitsky)
| date = 9 October 2009
| accessdate =10 October 2009| author-link = Juan de Samano (secretario)
}}</ref> Sau một cuộc thám hiểm khác vào năm 1529, Pizarro về Tây Ban Nha hỏi xin chinh phục vùng đất và được hoàng tộc chấp thuận. Cụ thể là như sau :"Vào tháng 7 năm 1529, Nữ hoàng Tây Ban Nha đã ký sắc chỉ cho phép Pizarro chinh phục nước Inca. Pizarro sẽ trở thành thống đốc và thống soái của các cuộc chinh phạt tại Peru, hoặc cái tên mà người Tây Ban Nha giờ gọi vùng đất này, Tân Castile."<ref>{{Cite book |last=Somervill |first=Barbara |title=Francisco Pizarro: Conqueror of the Incas |publisher=Compass Point Books |year=2005 |page=52 |url={{google books |plainurl=y |id=j-FusDo4ssoC}} |isbn=978-0-7565-1061-9}}</ref>
 
Khi các conquistador quay trở lại vào năm 1532, hai con trai của vị hoàng đế [[Huayna Capac]], là Huáscar và [[Atahualpa]], đang tranh giành ngôi báu gây bất ổn xã tắc và suy yếu đế quốc. Hơn vậy, bệnh đậu mùa, cúm, sốt phát ban và sởi giờ đã lan từ Trung Mỹ tới nơi đây gây ra cái chết cho hàng triệu người dân của đế quốc.
Hàng 153 ⟶ 176:
Pizarro và một số, đáng chú ý nhất là [[Vincente de Valverde]], đã gặp mặt vị Inca, người chỉ mang theo một đoàn tùy tùng nhỏ. Người Inca mời họ uống [[chicha]] trong một chiếc cốc vàng nghi lễ, nhưng người Tây Ban Nha khước từ. Người phiên dịch Tây Ban Nha, [[Đan sĩ]] Vincente, đã đọc "''[[Requerimiento]]''" yêu cầu vị Inca và toàn bộ đế quốc chấp nhận sự cai trị của vua [[Charles I của Tây Ban Nha]] và cải đạo Cơ đốc. Atahualpa từ chối và yêu cầu họ rời đi. Chớp thời cơ quân Inca bị xao nhãng, người Tây Ban Nha phục kích và bắt vị Inca làm con tin và bắt họ phải hợp tác.
 
Atahualpa cho người Tây Ban Nha đủ vàng để lấp đầy căn phòng mà ông đang bị cầm tù và số bạc gấp đôi số vàng đó. Người Inca giao nộp khoản tiền chuộc này, nhưng Pizarro đã lừa dối họ, từ chối thả vị Inca ra. Trong thời gian Atahualpa bị giam cầm, Huáscar bị ám sát ở nơi khác. Người Tây Ban Nha cho rằng vụ ám sát này là do Atahualpa; họ đã lấy cớ này để kết án Atahualpa và xử tử ông, vào tháng 8 năm 1533.[29]{{sfn|McEwan|2008|p=79}}
 
Mặc dù "thất bại" thường ám chỉ sự mất mát không mong muốn trong trận chiến, nhưng phần lớn giới tinh hoa Inca "thực sự hoan nghênh quân xâm lược Tây Ban Nha với tư cách là những người giải phóng và sẵn sàng chia sẻ quyền cai trị nông dân và thợ mỏ vùng Andes."<ref>{{Cite [30]book|title=Technology, Disease, and Colonial Conquest|publisher=Brill Academic|year=2003|editor-last=Raudzens|editor-first=George|location=Boston|page=xiv}}</ref>
 
===NgườiNhững người Inca cuối cùng===
Mặc dù "thất bại" thường ám chỉ sự mất mát không mong muốn trong trận chiến, nhưng phần lớn giới tinh hoa Inca "thực sự hoan nghênh quân xâm lược Tây Ban Nha với tư cách là những người giải phóng và sẵn sàng chia sẻ quyền cai trị nông dân và thợ mỏ vùng Andes." [30]
[[File:Luis Montero - The Funerals of Inca Atahualpa - Google Art Project.jpg|thumb|[[Atahualpa]], vị [[Sapa Inca]] cuối cùng, bị hành quyết bởi quân Tây Ban Nga ngày 29 Tháng 8, 1533]]
[[File:Over Machu Picchu.jpg|thumb|Quang cảnh cổ trấn [[Machu Picchu]]]]
[[File:Peru - Cusco Sacred Valley & Incan Ruins 005 - Sacsaywamán (6948620856).jpg|thumb|Thành cổ [[Sacsayhuamán]] tại [[Cusco]]]]
 
Người Tây Ban Nha cho anhem trai của Atahualpa là [[Manco Inca Yupanqui]] lên nắm quyền lực; trong một thời gian, Manco hợp tác với người Tây Ban Nha trong khilúc họ đi bình định phương bắcBắc. Trong khi đó,Được một cộngthời sự của Pizarrogian, DiegoManco dechạy Almagrotrốn, nungtổ nấuchức ýkháng định đảo chính chiếm thành Cuscochiến. Manco sử dụng lục đục nội bộ này của TBN để tạo lợi thế cho mình, chiếm lại thành Cusco năm 1536, nhưng lại bị Tây Ban Nha tái chiếm sau đó. Manco Inca sau đóbèn rút lui vào vùng núi Vilcabamba và thành lập [[Nhà nước Tân Inca]] tổ chức kháng chiến, nơi ông và những người kế vị cai trị thêm 36 năm nữa, đôi khi quấy nhiễu Tây Ban Nha hoặc kích động nổi dậy chống lạiTây họBan Nha. Năm 1572, thành trì cuối cùng của người Inca bịthất chinh phụcthủngườivị cai trịInca cuối cùng, [[Túpac Amaru]], con trai của Manco, bị bắt và xử tử.[{{sfn|McEwan|2008|p=31]}} Sự kiện này đã chấm dứt sự kháng cự đối với cuộc chinh phạt của Tây Ban Nha dưới quyền lực chính trị của nhà nước Inca.
===Người Inca cuối cùng===
Người Tây Ban Nha cho anh trai của Atahualpa là [[Manco Inca Yupanqui]] lên nắm quyền lực; trong một thời gian, Manco hợp tác với người Tây Ban Nha trong khi họ đi bình định phương bắc. Trong khi đó, một cộng sự của Pizarro, Diego de Almagro, nung nấu ý định đảo chính chiếm thành Cusco. Manco sử dụng lục đục nội bộ này của TBN để tạo lợi thế cho mình, chiếm lại thành Cusco năm 1536, nhưng lại bị Tây Ban Nha tái chiếm sau đó. Manco Inca sau đó rút lui vào vùng núi Vilcabamba và thành lập [[Nhà nước Tân Inca]] tổ chức kháng chiến, nơi ông và những người kế vị cai trị thêm 36 năm nữa, đôi khi quấy nhiễu Tây Ban Nha hoặc kích động nổi dậy chống lại họ. Năm 1572, thành trì cuối cùng của người Inca bị chinh phục và người cai trị cuối cùng, [[Túpac Amaru]], con trai của Manco, bị bắt và xử tử.[31] Sự kiện này đã chấm dứt sự kháng cự đối với cuộc chinh phạt của Tây Ban Nha dưới quyền lực chính trị của nhà nước Inca.
 
==Xã hội==
===Dân số===
Số lượng người sinh sống tại Tawantinsuyu ở mức cao nhất là không chắc chắn, với ước tính dao động từ 4-37 triệu. Hầu hết các ước tính dân số nằm trong khoảng từ 6 đến 14 triệu. Người Inca có giữ các số liệu nhân khẩu trong những nút thắt [[quipu]], nhưng cách đọc chúng đã bị mai một và thất truyền qua nhiều đời dưới sự cai trị của Tây Ban Nha.[34]{{sfn|McEwan|2008|pp=93–96. Con sô 10 triệu ở đây là ước tính tầm trung bình.}}
 
===Ngôn ngữ===