Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phù thủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Biên tập trang (nhỏ)
n clean up, General fixes, replaced: → (5) using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{cần biên tập}}{{essay-like}}{{văn phong}}'''Phù thủy''' (hay '''Pháp sư''') là những người thực hành '''[[thuật phù thủy]]''', được cho là có năng lực [[siêu nhiên]] như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa. Phù thủy thường bị coi là gây hại cho một cá nhân hay một tập thể. Thời Trung cổ, người ta tin phù thủy có một sức mạnh lớn có thể gây ra dịch hạch và bão, gây ra băng giá và nạn ốc sên, sâu bọ hủy hoại hạt giống, ...
Nhiều phù thủy không gây hại, họ ban phước hay giúp đỡ những người xung quanh thông qua ma thuật mà họ học được.
 
==Từ nguyên==
Từ "phù thuỷ" (符水) trong tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Trung Quốc. "Phù" (符) có nghĩa là "bùa", "thuỷ" (水) có nghĩa là "nước", "phù thuỷ" dịch sát nghĩa từng chữ là "nước bùa". Trong tiếng Trung Quốc từ "phù thuỷ" được dùng để chỉ thứ nước mà thầy phù thuỷ và [[đạo sĩ]] dùng để trừ tà và chữa bệnh. Nước bùa có thể được hoà tro của bùa đã bị đốt cháy, được dùng để vẽ bùa vì vậy mà được gọi là "phù thuỷ".<ref>{{chú thích web | url = http://www.zdic.net/c/6/a0/186605.htm | tiêu đề = 词语"符水"的解释 汉典 zdic.net | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Tiếng Việt dùng từ "phù thuỷ" để chỉ chính người dùng nước bùa, tức thầy phù thuỷ. Đây là [[nghĩa chuyển]] phát sinh từ [[nghĩa gốc]] chỉ nước bùa.
 
==Tổng quan==
Dòng 13:
Kinh Mật tông Phật giáo cũng đề cập đến việc các pháp sư tạo ra những đám đông và làm họ biến mất họ từ hàng nghìn năm trước. Những người theo môn phái tu luyện này cũng thừa nhận sức mạnh của bùa chú, pháp thuật và cho rằng chúng góp phần tạo thành niềm tin tôn giáo.
 
Những tài liệu của Ấn Độ cổ cũng ghi nhận vua Pàla "bằng pháp thuật của mình tạo ra thuốc trường sinh phân phát cho mọi người để những người hơn 100 tuổi trẻ lại". Những lễ nghi của dòng Mật tông thường giữ kín nhưng không thể thiếu việc niệm chú, biểu diễn nhảy múa tôn giáo và thiền, trong đó các pháp sư (giống với vai trò của các phù thủy) sẽ cử hành các buổi hành lễ đó.
 
Tại Ai Cập cổ người ta dùng pháp thuật chiếm niềm tin của công chúng. Pháp thuật gia Westcar Papyrus (1.700 năm trước CN) biểu diễn chặt đầu và nối lại. Những thầy tu cao cấp ở Hy Lạp thời đó dùng pháp thuật mở cửa đền và đốt sáng các ngọn đuốc mà không dùng các công cụ.
Dòng 27:
==Thời kỳ Cổ đại ==
==Thời kỳ Trung Cổ==
Trong [[Kitô giáo]] và [[Hồi giáo]], ma thuật có xu hướng bị gắn với [[dị giáo]] và [[bội giáo]] và bị xem là xấu xa. Giới lãnh đạo Công giáo, Tin Lành và thế tục ở châu Âu thời [[Hậu kỳ Trung cổ]]/[[Cận đại]] lo ngại về sự lan truyền mạnh của thuật phù thủy và dẫn đến những cuộc [[săn lùng phù thủy]] quy mô lớn. Cuốn sách ''[[Malleus Maleficarum]]'' (Cái búa của phù thủy) là một sổ tay về săn lùng phù thủy, được viết năm 1486 bởi hai tu sĩ người Đức Heinrich Kramer và Jacob Sprenger, được cả người [[Công giáo]] và [[Tin Lành]] sử dụng.<ref>{{citechú bookthích sách|url=https://books.google.com/books?id=H0IAjBexFTgC&lpg=PA27&dq=malleus%20maleficarum%20protestant&pg=PA27#v=onepage&q=malleus%20maleficarum%20protestant&f=false |title=The Emergence of Modern Europe: C. 1500 to 1788, by Britannica Educational Publishing |page=27 |publisher=Books.google.com |accessdate=2013-06-29}}</ref> Cuốn sách được các tòa án thế tục khắp châu Âu thời Phục hưng sử dụng nhưng [[pháp đình tôn giáo|tòa án dị giáo]] cảnh báo việc tin tưởng vào nó,<ref>Jolly, Raudvere, & Peters(eds.), "Witchcraft and magic in Europe: the Middle Ages", page 241 (2002)</ref> sách cũng bị Giáo hội Công giáo lên án là sai lầm ngay từ năm 1490.
 
Tác gia vô thần [[Sam Harris]] dẫn chứng rằng số lượng các phù thủy bị thiêu tại châu Âu là khoảng 100.000 người, ít hơn nhiều so với các ước lượng phóng đại lên tới hàng triệu.<ref>{{chú thích web|author1=Trần Văn Nhật|title=Chương 18: Nghĩ lại Tòa thẩm tra: Tội ác tôn giáo được thổi phồng|url=http://www.nguoitinhuu.org/sachtruyen/WhatSoGreat/ch18.html}}</ref>
Dòng 34:
 
===[[Mỹ]] và [[Anh Quốc]]===
Thuật phù thủy được xem là một tôn giáo hoặc thực hành phép thuật. [[Wicca]] (tiếng Anh phiên âm: /ˈwɪkə/) là một đức tin đa thần dựa vào thiên nhiên với nguồn gốc từ nhiều nền văn hóa thuộc các bộ lạc tiền Kitô giáo ở châu Âu. Nó được hình thành ở Anh trong giai đoạn nữa đầu thế kỷ XX và được Gerald Gardner giới thiệu vào năm 1954. Khi luật phù thủy được bãi bỏ vào giữa thế kỷ XX, các vấn đề về Wicca đã được “hồi"hồi sinh”sinh" trên diện rộng và phù thủy không còn bị kỳ thị, xua đuổi như trước.
 
====[[Tanzania]]====
Dòng 42:
Tháng 5 năm 2014, một phụ nữ bạch tạng ở vùng nông thôn đã bị giết và lấy đi các phần cơ thể. Tháng 10 cùng năm, 7 người phụ nữ bị những người dân cùng làng tấn công và thiêu sống.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/201857/7-nguoi-bi-thieu-chet-vi-nghi-phu-thuy.html 7 người bị thiêu chết vì nghi phù thủy, báo VietNamNet]</ref>
 
Hầu hết những người bị tấn công là phụ nữ lớn tuổi và có mắt đỏ - bị xem là dấu hiệu của phù thủy. Một số báo cáo cho thấy rằng số lượng người bị chôn sống ngày càng tăng vì bị ghép tội "phù thủy", sát hại “phù"phù thủy”thủy" đang tăng và kẻ giết người đột nhập nhà nạn nhân lúc nửa đêm. “Hung"Hung thủ không gây hại đến các thành viên khác và không lấy thứ gì. Hung khí như dao hoặc rìu bị bỏ lại hiện trường”trường" đa phần nạn nhân bị giết sau cái chết của người thân hay ai đó trong cộng đồng.
 
Trung tâm Pháp lý và Nhân quyền (LHRC) ước tính có 765 người bị buộc tội là phù thủy bị giết ở Tanzania vào năm 2013 (vào năm 2012 là 630 người), trong số đó 505 người là phụ nữ.
Dòng 50:
 
=====Phản đối=====
Các nhóm nhân quyền lên án thực trạng chỉ vài người giết hại “phù"phù thủy”thủy" bị khởi tố, khiến những phụ nữ lớn tuổi sống ở vùng nông thôn lo lắng. “Tôi"Tôi chẳng biết phải đi đâu. Một ngày nào đó, tôi có thể bị tấn công vì đã già rồi”rồi" - bà Saada Juma, một phụ nữ 76 tuổi của làng Igigwa, cay đắng nói.
 
Trong khi đó, bà Hellen-Kijo Bisimba, Giám đốc LHRC, phát biểu: “Những"Những vụ giết phụ nữ lớn tuổi vô tội tăng từ năm này sang năm khác. Do đó, các cơ quan thực thi pháp luật phải có nỗ lực ngăn chặn một cách nghiêm túc”túc".
 
====Ở [[Ả Rập Xê Út]]====
Dòng 93:
Năm 2013, tại làng Magisi, tỉnh Midlands, Zimbabwe sau khi một bé gái ốm, người dân nghi đứa trẻ ốm vì một người họ hàng sai khiến yêu tinh làm hại em. Họ yêu cầu Maxwell Pira, một thầy phù thủy, tổ chức lễ trừ tà.
 
"Ông ta yêu cầu những người họ hàng của đứa trẻ tới buổi lễ. Sau khi cầu nguyện, ông nói ông ta có một cốc nước thánh. Theo ông, những người tham dự phải uống nước trong cốc đó để biết kẻ đã sai khiến yêu tinh. Nếu ai chết thì đó chính là thủ phạm", Emmanuel Mahako, cảnh sát địa phương kể.
 
Bà Jersey Mutero, 83 tuổi, và bà Erita Bhebhe, 73 tuổi, gục ngã sau khi uống "nước thánh", trong khi những người bình thường. Mọi người đưa hai bà tới bệnh viện, nhưng họ đã chết.