Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mộng Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, General fixes, replaced: → (3) using AWB
Dòng 1:
'''Mộng Sơn''' (1916-1992) nguyên danh '''Vũ Thị Mai Hương'''<ref>Vũ Thị Mai là ghi theo Nguyễn Vỹ và ''Tác gia Văn hóa Việt Nam''. ''Từ điển Văn học (bộ mới)'' và ''Việt Nam thi nhân tiền chiến'' đều ghi là '''Vũ Thị Mai Hương'''</ref> là một nhà văn, nhà báo, nhà thơ [[Việt Nam]], nổi danh thời [[tiền chiến]]. Theo ''Từ điển Văn học (bộ mới)'', thì bà chính là người phụ nữ đầu tiên tham gia vào giới phê bình văn học Việt<ref>''Từ điển Văn học [bộ mới]''. Nhà xuất bản Thế giới, 2004, tr. 998</ref>. Bà có những bút hiệu là '''Sơn Tiên''', '''Vũ Thị Mai''', '''Mộng Sơn'''.
 
==Cuộc đời==
Dòng 10:
Năm 1935, bà bắt đầu được bạn đọc chú ý kể từ khi bài thơ ''Viếng mồ lữ khách'' được đăng trên Văn học tạp chí (số ra ngày 10 tháng 8 năm 1935).
 
Trong phong trào [[thơ mới]], Mộng Sơn tích cực tham gia trường phái thơ Bạch Nga<ref>Trường phái thơ Bạch Nga, chủ trương: chuộng những cảm xúc tự nhiên, phát xuất từ tâm hồn của thi nhân. Về hình thức, mỗi câu thơ có thể chỉ hai từ (như bài "Sương rơi" của Nguyễn Vỹ) đến... mười hai từ…(như bài "Gửi một thi sĩ của nước tôi" của Nguyễn Vỹ, "Viếng mồ lữ khách" của Mộng Sơn).</ref> do [[Nguyễn Vỹ]] khởi xướng.
 
Năm 1937, bà về sống ở Hà Nội và giữ chức Chủ bút báo'' Việt nữ'' của Bùi Xuân Hạc.
Dòng 48:
:''Mộng Sơn rất thông minh, nhưng không phóng túng, mà cũng không giản dị ngây thơ như Anh Thơ. Nàng không đùa cợt với ái tình và không để tình cảm làm chủ lý trí. Lý tưởng của nàng là đem nữ tính đa cảm của mình ra phụng sự cho nhân loại...Mộng Sơn khác hẳn các thiếu nữ "lãng mạn" của thế hệ tiền chiến là ở chỗ đó.''
 
:''Khoảng năm 1937, Mộng Sơn về ở luôn Hà Nội, và làm Chủ bút tờ tuần báo Việt nữ. Về đây, do tiếp xúc với các giới cách mạng, nên nàng dần dần từ bỏ làng thơ, bước sang lĩnh vực học thuyết chính trị. Nàng khao khát cách mạng vô sản và hình như có khuynh hướng theo [[Đệ Tứ Quốc tế]] (trotskysme)...Từ đó, trên con đường tranh đấu cách mạng, Mộng Sơn dần xa tôi bởi không cùng chí hướng...Tuy vậy, mối cảm thông văn nghệ giữa chúng tôi vẫn còn...
 
:''Hôm tôi bị bắt và bị giam ở Lao, người nữ sĩ cách mạng ấy (Mộng Sơn) có đến thăm và đem cho tôi một cái bánh mì cùng một ký chả lụa...Tôi không sao quên được nét mặt cứng cõi nhưng buồn bã và đau đớn của một cô gái 22 tuổi, đứng yên lặng nhìn tôi...''<ref>Lược theo lời kể của Nguyễn Vỹ, Văn thi sĩ tiền chiến. Nhà xuất bản Văn học in lại năm 2007, tr. 234-236.</ref>.