Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm phần thể thao
n replaced: ]] and và [[ using AWB
Dòng 10:
{{chính|Các tên gọi của nước Việt Nam}}
 
Việt Nam đã có gần 40 tên gọi, khởi đầu từ các quốc hiệu ''[[Xích Quỷ|]]''Xích, Quỷ'']], [[Văn Lang|]]''Văn Lang'']], lâu nhất là ''[[Đại Việt|]]''Đại Việt'']] và cuối cùng là ''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''. [[Nhà Thanh]] công nhận "''Việt Nam''" ([[chữ Hán]]: 越南) là [[Các tên gọi của nước Việt Nam|quốc hiệu]] [[Nhà Nguyễn]].<ref name="第179页">Xuanjun Xie. “日本”起源于中国考 A Research On Japan's Origin with China. Google 图书. [https://books.google.com.hk/books?id=x0aqCwAAQBAJ&lpg=PA179&ots=ypRYrYAAib&dq=%E5%85%88%E6%98%AF%EF%BC%8C%E9%98%AE%E7%A6%8F%E6%98%A0%E8%A1%A8%E8%AB%8B%E4%BB%A5%E3%80%8C%E5%8D%97%E8%B6%8A%E3%80%8D%E4%BA%8C%E5%AD%97%E9%8C%AB%E5%B0%81&hl=zh-CN&pg=PA179#v=onepage&q&f=false 第179页].</ref> Chữ "Việt" 越 đặt ở đầu biểu thị đất [[Việt Thường]], cương vực cũ của nước này. Chữ "Nam" 南 đặt ở cuối thể hiện đất [[An Nam]], là cương vực sau này. Đặt quốc hiệu là "Việt Nam" 越南 không nhầm với nước Nam Việt và thể hiện vị trí [[địa lý]] nằm ở phía nam [[Bách Việt]]. Năm [[1804]], vua Thanh cho [[án sát sứ]] Quảng Tây Tề Bố Sâm sang tuyên phong [[Gia Long]] làm "Việt Nam quốc vương" 越南國王 mặc dù các vua Nhà Nguyễn vẫn theo lệ cũ tự phong "Hoàng đế" 皇帝 cho ngang hàng với vua Trung Quốc.<ref name="第179页" /><ref>郭振铎, 张笑梅. 越南通史. 北京: 中国人民大学出版社, năm 2001. ISBN 7-300-03402-0. Trang 536.</ref>
 
Quốc hiệu "Việt Nam" được sử dụng lần đầu dưới thời vua [[Gia Long]] từ năm [[1804]].<ref>Woods 2002, tr. 38.</ref> Tên gọi này sau đó xuất hiện trong tác phẩm ''[[Việt Nam vong quốc sử]]'' của [[Phan Bội Châu]] năm [[1905]], và sau đó được sử dụng bởi [[Việt Nam Quốc dân Đảng]].<ref>Tonnesson & Antlov 1996, tr. 117.</ref> Thời [[Pháp thuộc]], đất nước thường gọi là "An Nam", cho đến khi [[Đế quốc Việt Nam]] được thành lập trong [[Thế chiến thứ hai]] mới chính thức đặt quốc hiệu là "Việt Nam".<ref>Tonnesson & Antlov 1996, tr. 126.</ref>
Dòng 156:
Tại Việt Nam, tất cả các cơ quan truyền thông, báo chí hoạt động dưới sự quản lý và giám sát của [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam]], và dưới sự định hướng của [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Luật pháp chưa cấp phép cho báo chí tư nhân hoạt động.
=== Du lịch ===
[[Tập tin:Terrace Farms.jpeg|nhỏ|183x183px|Một kiểu ruộng bậc thang ]][[Tập tin:Ha Long Bay - panoramio.jpg|nhỏ|200x200px|Một góc [[vịnh Hạ Long]] – [[Di sản thế giới|Di sản thiên nhiên thế giới]].|thế=]]Số lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng nhanh nhất trong vòng 10 năm từ [[2000]]–[[2010]]. Năm [[2013]], có gần 7,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam và năm [[2017]], có hơn 10 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, các thị trường lớn nhất là [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hoa Kỳ]] và [[Đài Loan]].<ref>{{Chú thích web| url =http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13104 | tiêu đề = Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và 12 tháng năm 2013 | ngày =25 tháng 12 năm 2013 | ngày truy cập =1 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản=Tổng cục Thống kê | ngôn ngữ = }}</ref>[[Tập tin:Ho Chi Minh City Skyline (night).jpg|thế=|nhỏ|200x200px|Một góc [[Thành phố Hồ Chí Minh]] – tr
 
ung tâm kinh tế lớn nhất.]]Việt Nam có các điểm du lịch từ Bắc đến Nam, từ [[Núi|miền núi]] tới [[đồng bằng]], từ các thắng cảnh thiên nhiên tới các di tích văn hóa lịch sử. Các điểm du lịch miền núi như [[Sa Pa|Sapa]], [[Bà Nà]], [[Đà Lạt]]. Các điểm du lịch ở các bãi biển như [[Đà Nẵng]], [[Nha Trang]], [[Vũng Tàu]] và các đảo như [[Quần đảo Cát Bà|Cát Bà]], [[Côn Đảo]], [[Lí Sơn]].
Dòng 189:
{{chính|Ngôn ngữ tại Việt Nam}}
{{xem thêm|Tiếng Việt}}
[[Ngôn ngữ quốc gia]] của Việt Nam là [[tiếng Việt]], một ngôn ngữ thuộc [[Ngữ hệ Nam Á]] (Môn-Khmer), được nói bởi phần lớn dân số. Trong lịch sử ban đầu của nó, văn tự tiếng Việt đã sử dụng [[chữ Hán]], sau này xuất hiện thêm [[chữ Nôm]] dựa trên chất liệu chữ Hán hình thành từ khoảng thế kỷ 7 tới thế kỷ 13.{{sfn|Zwartjes|2011|p=292}}{{sfn|Choy|2013|p=340}}{{sfn|Dinh Tham|2018|p=67}} Tác phẩm văn học [[Truyện Kiều]] (tên gốc ''Đoạn trường tân thanh'') do đại thi hào [[Nguyễn Du]] sáng tác được viết bằng chữ Nôm.{{sfn|Ozolinš|2016|p=130}} [[Chữ Quốc ngữ]], hệ chữ dùng [[Bảng chữ cái Latinh|ký tự Latinh]] để viết tiếng Việt, được phát triển vào thế kỷ 17 bởi các nhà truyền giáo [[Dòng Tên]] như [[Francisco de Pina]] và [[Alexandre de Rhodes]] dựa trên các bảng chữ cái của [[nhóm ngôn ngữ Rôman]], đặc biệt là [[Tiếng Bồ Đào Nha|bảng chữ cái Bồ Đào Nha]], sau này được sử dụng rộng rãi thông qua các định chế và phong trào Việt Nam thời kỳ [[Pháp thuộc]].{{sfn|Zwartjes|2011|p=292}}{{sfn|Jacques|1998|p=21}} Các nhóm thiểu số ở Việt Nam nói nhiều ngôn ngữ, bao gồm: [[tiếng Tày]], [[tiếng Mường]], [[tiếng Chăm]], [[tiếng Khmer]], [[tiếng Hán]], [[tiếng Nùng]] and [[tiếng H'Mông]]. [[Người Thượng]] thường sống ở [[Tây Nguyên]] cũng nói một số ngôn ngữ riêng biệt, một số ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Đảo và những ngôn ngữ khác [[ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo]].{{sfn|Trung tâm Tài nguyên định hướng Văn hóa|p=10}} Trong những năm gần đây, một số [[Ngôn ngữ ký hiệu Việt Nam|ngôn ngữ ký hiệu]] đã được phát triển tại các thành phố lớn.
 
[[Tiếng Pháp]], một di sản của [[Pháp thuộc|chế độ thuộc địa]], được nhiều [[người Việt Nam]] có học là ngôn ngữ thứ hai, đặc biệt là trong thế hệ cũ và những người được giáo dục ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]], nơi đây là ngôn ngữ chính hành chính, giáo dục một thương mại. Việt Nam vẫn là thành viên của [[Cộng đồng Pháp ngữ]] (''La Francophonie'') và giáo dục đã làm hồi sinh một số mối quan tâm đến ngôn ngữ.{{sfn|Thượng viện Pháp|1997}} [[Tiếng Nga]], và ở mức độ thấp hơn là [[tiếng Đức]], [[tiếng Séc]] và [[tiếng Ba Lan]] được biết đến trong một số người [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] có quan hệ với [[Khối Đông Âu]] trong [[Chiến tranh Lạnh]].{{sfn|Van Van|p=8}} Với mối quan hệ được cải thiện với các nước phương Tây và những cải cách gần đây trong quản trị Việt Nam, [[tiếng Anh]] ngày càng được sử dụng như ngôn ngữ thứ hai và việc học tiếng Anh giờ đây bắt buộc hầu hết các trường học bên cạnh hoặc thay thế cho tiếng Pháp.{{sfn|Van Van|p=9}}{{sfn|Bộ thương mại quốc tế Vương quốc Anh|2018}} Sự phổ biến của [[tiếng Nhật]] và [[tiếng Triều Tiên]] cũng gia tăng lên khi mối quan hệ của đất nước này với các quốc gia Đông Á khác được tăng cường.{{snf|Wai-ming|2002|p=3}}{{sfn|Anh Dinh|2016|p=63}}{{sfn|Hirano|2016}}