Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo Nguyên thủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: k có gì tham khảo ở trang này cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Phật giáo Nguyên thủy}}
{{đang viết}}
'''Phật giáo Nguyên thủy''' hay '''Phật giáo Sơ kỳ''' là cách gọi các tư tưởng [[Phật giáo]] thời kỳ đầu, từ khi được [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm]] giác ngộ, truyền bá cho đến khi Phật giáo bị phân chia thành các bộ, phái.<ref>[https://sites.google.com/site/sectsandsectarianism/conclusion Bhikkhu Sujato, ''Sects & Sectarianism. The origins of Buddhist Schools. Conclusion'']</ref>
 
'''Phật giáo Nguyên thủy''',{{sfn|Hurvitz|1976}} hay còn gọi là '''Phật giáo Sơ kỳ''',{{sfn|Nakamura|1989}}{{sfn|Hirakawa|1990}} '''Phật giáo sớm nhất''',{{sfn|Gombrich|1997|p=11-12}}{{sfn|Jong|1993|p=25}}, và '''Phật giáo gốc''',{{sfn|Warder|1999}} là Phật giáo theo lý thuyết đã tồn tại trước khi [[các tông phái Phật giáo]] ra đời.<ref group=web name="Bhikkhu Sujato" />
 
Nội dung và giáo lý của Phật giáo tiền giáo phái này phải được suy luận hay tái dựng lại từ các [[văn bản Phật học sơ kỳ]], mà bản thân các văn bản này đã có tính chất giáo phái.{{refn|group=quote|name="Hurvitz"}}{{refn|group=quote|name="Jong"}}{{refn|group=note|name="Warder"}}
 
[[Kinh điển Phật giáo]] chỉ được ghi chép thành văn bản từ Hội nghị kết tập lần thứ ba, do vậy, các giáo lý Phật giáo Nguyên thủy chỉ được [[truyền miệng]] và ghi nhớ qua đọc tụng. Sau này, khi Phật giáo đã phân chia thành bộ, phái thì việc ghi chép kinh diển mới bắt đầu và do đó nhiều khả năng việc ghi chép bị ảnh hưởng của tư tưởng riêng của bộ phái mình. Điều này dẫn tới việc có những khác biệt nhất định về số lượng và nội dung kinh giữa [[Nikàya]] (của [[Thượng tọa bộ Phật giáo]]) và [[A-hàm]] (của [[Đại thừa]] Phật giáo).
Hàng 9 ⟶ 13:
{{reflist}}
 
{{Đề tài Phật giáo}}
{{Sơ khai Phật giáo}}