Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Nùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: nuớc → nước using AWB
n clean up, General fixes, replaced: → (102)
Dòng 91:
|label1=<small>Hlaic</small>
|1={{clade
|1=&nbsp;Hlai&nbsp;
|2=&nbsp;Jia Mao&nbsp;
}}
|label2=<small>&nbsp;Kra&nbsp;<br/>&nbsp;(Kadai)&nbsp;</small>
|2={{clade
|1={{clade
|1=&nbsp;Laha&nbsp;
|2=&nbsp;Gelao&nbsp;<br/>&nbsp;Lachi&nbsp;
}}
|2=&nbsp;Buyang&nbsp;<br/>&nbsp;Pubiao&nbsp;<br/>&nbsp;Nùng Vẻn=Yenrong&nbsp;<br/>&nbsp;Paha&nbsp;
}}
|2=&nbsp;Buyang&nbsp;<br/>&nbsp;Pubiao&nbsp;<br/>&nbsp;Nùng Vẻn=Yenrong&nbsp;<br/>&nbsp;Paha&nbsp;
}}
|label3=<small>Kam-Tai</small>
|3={{clade
|1={{clade
|1=&nbsp;Lakkia&nbsp;<br/>&nbsp;Biao&nbsp;
|label2=<small>Kam-Sui</small>
|2=&nbsp;Kam&nbsp;<br/>&nbsp;Sui&nbsp;<br/>&nbsp;Maonan&nbsp;<br/>&nbsp;Mulam&nbsp;<br/>&nbsp;Then&nbsp;<br/>&nbsp;Mak&nbsp;
}}
|label2=<small>Be–Tai</small>
|2={{clade
|label1=<small>Be</small>
|1=Be
|label2=<small>Tai</small>
|2={{clade | thickness=3
|label1=<small>Bắc</small>
|1=&nbsp;Tráng&nbsp; &nbsp;Bắc&nbsp;<br/>&nbsp;Saek&nbsp;<br/>&nbsp;Bố Y&nbsp;<br/>&nbsp;Giáy&nbsp; &nbsp;(Yay)&nbsp;<br/>&nbsp;Mene&nbsp;
|label2=<small>Trung tâm</small>
|2=&nbsp;'''Nùng'''&nbsp;<br/>&nbsp;'''Tráng&nbsp; &nbsp;Nam'''&nbsp;<br/>&nbsp;'''Tày'''&nbsp;
|label3=<small>Nam</small>
|3=&nbsp;Thái&nbsp; &nbsp;Lan&nbsp;<br/>&nbsp;Lào&nbsp;<br/>&nbsp;Shan&nbsp;<br/>&nbsp;Tai&nbsp; &nbsp;Ahom&nbsp;<br/>&nbsp;Tai&nbsp; &nbsp;Khamti&nbsp;
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
}}
Dòng 131:
European Association of Southeast Asian Archaeologists, Volume 1''. NUS Press, National University of Singapore: 7. ISBN 978-9971-69-641-2.''</ref> Sau đó Benedict (1990) mở rộng quan điểm của mình để thêm cả tiếng Nhật vào Austro-Thai, một hướng đi mà ít người ủng hộ.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Các ngôn ngữ [[ngữ hệ Nam Đảo|Nam Đảo]] được cho là bắt nguồn từ [[đảo Đài Loan]].<ref name="MatthiasGerner">[http://iscll-14.ling.sinica.edu.tw/files-pdf/Papers/Session4/Gerner.pdf Gerner, Matthias (2014). Project Discussion: The Austro-Tai Hypothesis.] ''The 14th International Symposium on Chinese Languages and Linguistics (IsCLL-14)'', p.156 (Abstract).</ref> Trong một khoảng thời gian ngắn, giữa 4.000 đến 2.000 năm TCN, các cư dân nói [[ngữ hệ Nam Đảo|các ngôn ngữ Nam Đảo]] nhanh chóng di cư ra khắp [[Thái Bình Dương]].<ref name="MatthiasGerner" />
 
Một vấn đề đối với nhiều học giả là Daic và Nam Đảo rất khác nhau về mặt hình thức; Daic là các ngôn ngữ rất thanh điệu và đơn âm, trong khi [[ngữ hệ Nam Đảo|Nam Đảo]] không có thanh điệu và đa âm với cấu trúc CVCV (Phụ âm-nguyên âm-phụ âm-nguyên âm) cộng thêm các phụ tố.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Do đó, xu hướng của các học giả là xem Daic là một ngôn ngữ cô lập hoặc có liên hệ với nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Thurgood (1994) lập luận rằng mối quan hệ dễ nhận thấy của Daic với Nam Đảo chỉ là các từ vay mượn.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Tuy nhiên, Weera Ostapirat (2005) ủng hộ một mối liên hệ di truyền về mặt ngôn ngữ học thông qua các cặp âm tương ứng nhau theo một cách dễ dàng chấp nhận hơn cho các nhà ngôn ngữ học so sánh.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Ostapirat không phát triển một giả thuyết liên quan đến vị trí của Daic mà lại liên hệ ngôn ngữ mà ông gọi là "proto-Kra-Dai" tới những phục nguyên của Autronesian do Robert Blust thực hiện trong cuốn ''Từ điển Đối Chiếu Các Ngôn Ngữ Austronesian'' mà có thể truy cập online tại ''www.trussel2.com/acd/''.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /> Laurent Sagart (2004, 2005) xếp Daic vào nhánh “Muish”"Muish", một nhánh tách biệt hoàn toàn với các nhóm Austronesian Formosan khác trên đảo Đài Loan và bao gồm Malayo-Polynesian, Kavalan, Ketagalan/Basai.<ref name="MarijkeJ.KlokkeandVéroniqueDegrootUIOP" /><ref name="Erica.F.Brindley">[https://books.google.com.vn/books?id=iiBTCgAAQBAJ&pg=PA49&lpg=PA49&dq=Sagart+and+muish&source=bl&ots=wDc8tUJ4Rk&sig=kiEQzvCsdRxoJhS5J9sm2bAqshs&hl=en&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=Sagart%20and%20muish&f=false Brindley, Erica F. (2015). Ancient China and the Yue.] Cambridge University Press (2015): 49-51. ISBN 1107084784/9781107084780.</ref>
 
Tuy nhiên, Robert Blust không chấp nhận lý thuyết này của Sagart chỉ ra rằng các ngôn ngữ Tai-Kadai (''tiếng Buyang 布央'' là trường hợp đáng chú ý nhất) chỉ có khoảng 15 từ cùng gốc với các ngôn ngữ trong nhóm "Muish" như [[Tiếng Tagalog|Tagalog]] hoặc [[Tiếng Mã Lai|Malay]], trong khi hầu hết các ngôn ngữ Formosan trên đảo Đài Loan—nhóm mà Sagart xếp ngoài "Muish" và có ít quan hệ hơn—lại chia sẻ 200-300 từ cùng gốc với các ngôn ngữ [[Tiếng Tagalog|Tagalog]] hoặc [[Tiếng Mã Lai|Malay]].<ref name="Erica.F.Brindley" /> Robert Blust lập luận xa hơn rằng Sagart thất bại trong việc chứng minh một cách thuyết phục rằng Tai-Kadai chia sẻ các cách tân (innovation) với các ngôn ngữ trong nhóm "Muish".<ref name="Erica.F.Brindley" /> Một điều đáng lưu ý là từ năm 2008, Sagart đã từ bỏ "Muish" và thay thế nó bằng "Puluqish", một nhóm mà ông xếp các ngôn ngữ Amis, Paiwan, Puyuma, proto-Malayo-Polynesian, và FATK ("''Formosan Ancestor of Tai‑Kadai''" = tổ tiên Formosan của Tai-Kadai) vào trong.<ref name="Erica.F.Brindley" /><ref name="LaurentSagartB">[https://www.academia.edu/3077307/The_expansion_of_Setaria_farmers_in_East_Asia Sagart, Laurent. (2008). The expansion of Setaria farmers in East Asia: a linguistic and archaeological model]", p. 149.</ref> Tên gọi Puluqish có nguồn gốc từ cách tân *''puluq'', tức số "''mười''" (10) trong proto-Malayo-Polynesian và 3 ngôn ngữ Nam Đảo Formosan trên [[đảo Đài Loan]] là: Paiwan, Puyuma, Amis.<ref name="LaurentSagartA">[https://www.academia.edu/3077307/The_expansion_of_Setaria_farmers_in_East_Asia Sagart, Laurent. (2008). The expansion of Setaria farmers in East Asia: a linguistic and archaeological model]", pp.146-148.</ref>
Dòng 140:
|label1=Proto-Austronesian
|1={{clade
|1=các ngôn ngữ Austronesian<br/>Formosan khác trên đảo Đài Loan
|label2='''Puluqish'''
|2={{clade
|1=Paiwan
|2=Puyuma
|3=Amis
|4=<span style="color:#8B238E">'''FATK'''</span>
|5=Proto-Malayo-polynesian
}}
}}
}}
}}
}}
Dòng 256:
 
==== [[Xuân Thu|Thời Xuân Thu]] [[Chiến Quốc|và Chiến Quốc]] ====
Wolfgang Behr (2008) chỉ ra rằng hầu hết tất cả các từ mượn phi-Hán có thể nhận dạng được trên các vật chạm khắc được khai quật vào [[Sở (nước)|thời nước Sở]] là Tai-Kadai, chứ không phải là hỗn hợp Hmong-Mien, Austro-Asiatic, Tai-Kadai.<ref name="WolfgangBehrAADDFF">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", p. 42.</ref> Ví dụ:
*Che chắn, đắp<ref name="WolfgangBehr">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", p. 23.</ref>
「'''揞'''、揜、錯、摩,藏也。荊楚曰'''揞''',吳揚曰揜,周秦曰錯,陳之東鄙曰摩。」
 
'''「揞」'''ăn < ''Hán Cổ'' '''*ʔomX''' < ''Hán Thượng Cổ'' '''*ʔʔəm-q''' ← ''Proto-Tai'' '''*hom<sup>B1</sup>''' (''Thái Lan'' hom<sup>B1</sup>, ''Long Châu'' hum<sup>B1</sup>, ''Bo'ai'' hɔm<sup>B1</sup>, ''Lào'' hom, ''Ahom'' hum v.v...) “đắp”"đắp" | ''Proto-Kam-Sui'' '''*zum<sup>H</sup>ɣ<sup>C1</sup>''' “che"che giấu, đắp”đắp"
*Cào cào/châu chấu<ref name="WolfgangBehrA">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", p. 24.</ref>
「蟒,…南楚之外謂之'''蟅'''蟒。」
 
'''「蟅」'''zhē < ''Hán Cổ'' '''*tsyæ''' < ''Hán Thượng Cổ'' '''*ttak''' ← ''Proto-Kam-Sui'' '''*thrak<sup>7</sup>-it''' (''Mulam'' -hɣak<sup>8</sup>-t, ''Kam'' ʈak<sup>7</sup>-it, ''Then'' zjak<sup>7</sup>, ''Sui'' ndjak<sup>7</sup>-) “cào"cào cào”cào".
*Lợn<ref name="WolfgangBehrA" />
「猪,…南楚謂之'''豨'''。」
 
'''「豨」'''xī < ''Hán Cổ'' '''*xjɨj''' < ''Hán Thượng Cổ'' '''*hləj-q''' ← ''Proto-Kam-Sui'' '''*ʔdlaaj<sup>5</sup>''' (> ''Kam'' (h)laa:i<sup>5</sup>) “lợn”"lợn"
*Lành (bệnh): "智于身"<ref name="WolfgangBehrW">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", p. 34.</ref>
 
知~[[Tập tin:Zhī.svg|20px]]~智 ''zhī'' < '''*trje(H)''' < '''*te(-s)'''
 
'''「知」''',愈也。南楚病愈者…或謂之知"
 
"''zhī'' nghĩa là ‘lành’. Tại phía nam nước Sở, khi một cơn bệnh khỏi... việc này thỉnh thoảng được gọi là ''zhī''."
 
← ''Proto-Tai'' '''*ʔdii<sup>A1</sup>''' “tốt"tốt, lành”lành" (''Thái Lan'' dii<sup>A1</sup>, ''Long Châu'' dai<sup>A1</sup>, ''Bo'ai'' nii<sup>A1</sup>)
*Mẹ/phụ nữ/đàn bà<ref name="WolfgangBehrFG">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", pp. 35-36.</ref>
[[Kim văn]] [[tiếng Sở]] [[Xuân Thu|thời Xuân Thu]], TK 5 TCN 嬭 mĭ < '''*mjieX''' < '''*mej-q'''
 
← Proto-Tai '''*mɛɛ<sup>B</sup>''', Proto-Kam-Sui '''*mlɛɛ<sup>B</sup>''', Proto-Hlai '''*mʔai<sup>B</sup>''' <small>so sánh với.</small> Proto-Austroasiatic '''*me-q''', Proto-Mon '''*meʔ''', Proto-Katuic '''*mɛ(:)ʔ''' “mẹ”"mẹ"
*Một, thống nhất, độc nhất<ref name="WolfgangBehrB">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", p. 37.</ref>
[[Kim văn]] dạng chuẩn: '''一''', '''壹''', '''弌''' yī < '''*ʔjit''' < '''*ʔit''' “một"một/ trở thành một”một" v.v... (> tất cả các ngôn ngữ Hán sau này)<br/>
[[Tiếng Sở]] [[Chiến Quốc|thời Chiến Quốc]]: '''「[[Tập tin:Neng2.svg|25px]]」''' ← p'''[能]''' néng < '''*nong''' < '''*nnəŋ'''
 
「其義'''[[Tập tin:Neng2.svg|20px]]'''也」“lễ"lễ nghĩa của hắn là ''độc nhất''"; 「能為'''[[Tập tin:Neng2.svg|20px]]''',肰然句後能為君子」“nếu"nếu có thể ''thống nhất''— thì chỉ sau khi kẻ này trở thành một quân tử”tử"; 「'''[[Tập tin:Neng2.svg|20px]]'''禱」“cúng"cúng ''một lần''"; 「歲'''[[Tập tin:Neng2.svg|20px]]'''返」“trở"trở về ''một lần'' mỗi năm”năm"
 
← ''Proto-Tai'' '''*hnïŋ''' ''='' '''*hnɯŋ''' (''Thái Lan'' <sup>22</sup>nɯŋ, ''Dai'' <sup>33</sup>nɯŋ, ''Long Châu'' nəəŋ<sup>A</sup> v.v...) “một"một, một lần”lần"
*Trắng<ref name="WolfgangBehrHY">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", p. 40.</ref>
'''「𩫁」''' ← p'''[高]''' gāo < Hán Cổ '''*kaw''' < Hán Thượng Cổ '''*kkaw''' ← Proto-Tai '''*xaau<sup>A1</sup>''' (Thái Lan, Long Châu khaau<sup>A1</sup>, Bo'ai haau<sup>A1</sup>) “trắng”"trắng" (Proto-Mon '''*klaɨ<sup>A</sup>''' “trắng”"trắng")
*Dày<ref name="WolfgangBehrC">[https://www.academia.edu/1693898/Some_Ch%C5%AD_%E6%A5%9A_words_in_early_Chinese_literature Behr, Wolfgang (2008). ''Dialects, diachrony, diglossia or all three? Tomb text glimpses into the language(s) of Chǔ''.] TTW-3, Zürich, 26.-29.VI.2009, “Genius"Genius loci”loci", p. 41.</ref>
'''「[[Tập tin:Shí.svg|20px]]」''' ← p'''[石]''' shí < ''Hán Cổ'' '''*dzyek''' < ''Hán Thượng Cổ'' '''*[d,l]ak''' ← ''Proto-Kam-Sui'' '''*ʔnak<sup>7</sup>''' (''Kam'' nak<sup>7</sup>) “dày”"dày"
 
**Ký hiệu trong các từ ''Hán Cổ'' và ''Hán Thượng Cổ'' phục nguyên: yếu tố nằm trong "()" biểu thị nó thể tồn tại hoặc không không tồn tại do các bằng chứng hiện có không đủ để khẳng định được điều đó. Yếu tố nằm trong "[ ]" biểu thị rằng hoặc nó có thể tồn tại hoặc nó là một yếu tố khác mà dẫn đến cùng một kết quả khi phục nguyên ''Hán Cổ''. Ví dụ, phục nguyên ''Hán Thượng Cổ'' '''*pˤra[t]-s''' của '''敗''' (''bài'') ‘bại’ nghĩa là âm nằm trong "[ ]" hoặc là '''*-t''' hoặc một âm nào đó khác (trong trường hợp này là '''*-p''') mà dẫn đến kết quả phục nguyên ''Hán Cổ'' là '''*-t'''. Gạch ngang "'''-'''" biểu thị ranh rới ngăn cách hình vị. Các ký tự "'''-H'''", "'''-X'''" biểu thị thanh điệu, "'''-H'''" tức thượng thanh và "'''-X'''" tức khứ thanh. '''p[ ]''' (như trong '''p[高]''') biểu thị âm phù (phonetic component) của chữ Hán nằm trong '''「 」'''.
Dòng 336:
 
[[Tập tin:Wokou.jpg|right|thumb|250px|Bản đồ [[Uy khấu]] Nhật Bản (倭寇) đột kích vùng bờ biển Trung Hoa và [[Bán đảo Triều Tiên|Triều Tiên]] vào TK 16.]]
Khi bờ biển đông nam Trung Hoa bị cướp biển Nhật Bản (''Uy khấu'' 倭寇) hoành hành, triều đình nhà Minh chiêu mộ Sầm Ngõa Thị (岑瓦氏) và Lang Binh của cô từ Quảng Tây đến trấn áp cướp biển tại [[Giang Tô]] (Jiangsu) và [[Chiết Giang]] (Zhejiang).<ref name="fortressvillage">[http://ethno.ihp.sinica.edu.tw/en/southwest/main_ZH-10.html "''The Zhuang People in Historical Documentation and the History of the Zhuang People''"/ ''Madame Wa'']. ''fortress village''.</ref> Sầm Ngõa Thị là con gái của Sầm Trương, một thủ lĩnh Thổ Ty tại Quy Thuận Châu (歸順州), và kết hôn với Sầm Mãnh.<ref name="fortressvillage" /> Ngõa Thị phát âm Hán là ''Oa xơ'' [wa: ʃɚ], vần với ''ha bơ'' [ha: bɚ], nghĩa là hoa trong phương ngữ Tai bản địa của bà, nhưng thường bị người Hán hiểu nhầm là gạch ngói.<ref name="encyclopedia">[http://www.encyclopedia.com/article-1G2-2591309720/wa-shi-14981560.html "''Women in World History: A Biographical Encyclopedia''". Edited by Anne Commire and Deborah Klezmer. Cited by Encyclopedia.com].</ref> Sầm Ngõa Thị không chỉ là một lãnh đạo quân sự xuất sắc mà còn được biết đến vì kỹ năng sử dụng song kiếm bản rộng trong chiến trận. Quân Quảng Tây đóng vai trò chính trong việc đánh bại một tổ hợp hơn 4.000 cướp biển và tiêu giệt hơn 3.000 trong số này tại trận Vương Giang Kinh (王江涇) ngoại thành [[Thượng Hải]] (Shanghai) năm 1555.<ref name="StanleyE.Henning ">[http://www.jstor.org/stable/23733226?seq=1#page_scan_tab_contents Reviewed Work: ''The Shaolin Monastery: History, Religion, and the Chinese Martial Arts'' by Meir Shahar ] Stanley E. Henning (2008). ''China Review International Vol. 15, No. 3 (2008)'', p. 424.</ref> Nhờ kỹ thuật quân sự và chiến thuật độc nhất của mình, cô chiến thắng nhiều trận và được phong tước ''Nhị Phẩm Phu Nhân'' (二品夫人).<ref name="fortressvillage" /> Sầm Ngõa Thị Phu nhân đã để lại một bài thuốc trị thương độc đáo của người Tráng cho cư dân vùng [[Chiết Giang]].<ref name="LIJi-yuan">[http://www.chinatyxk.com/editer/doc/20121129242165859.pdf ''Textual research on the Japanese invader resisting Wushu of “wolf"wolf solders”solders" of the Zhuang nationality in the Ming Dynasty'', LI Ji-yuan (2012)] Published in Journal of Physical Education; jan 2012, Vol.19, No 1, p. 114 (Abstract).</ref> Mộ của bà nằm ở Điền Châu, huyện [[Điền Dương]], [[Quảng Tây]] ngày nay.<ref name="fortressvillage" />
 
==== Nhà Nguyễn ====