Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean, General fixes, replaced: → (677) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 126:
}}
 
'''TiếngNgôn Trungngữ QuốcHoa''', '''tiếng Trung''', '''tiếng Hoa''', hay '''tiếng Hán''' ({{zh|s=汉语|t=漢語|p=Hànyǔ|hv=Hán ngữ}}; hay {{zh|c=中文|p=Zhōngwén|hv=Trung văn}}) là một nhóm các ngôn ngữ và phương ngữ thuộc [[Ngữ hệ Hán-Tạng]]. Tiếng Hoa là bản ngữ của [[người Hán|dân tộc Hán]], hợp thành một nhánh trong [[ngữ hệ Hán-Tạng]], chiếm đa số tại Trung Quốc và là ngôn ngữ chính hoặc phụ của các dân tộc thiểu số tại đây. Gần 1,2 tỉ người (chừng 16% dân số thể giới) nói một dạng tiếng TrungHoa nào đó như [[bản ngữ]].
 
== Tên gọi ==
 
== Quan hệ ==
Tiếng HánHoa là một phần của [[ngữ hệ Hán-Tạng]], cùng với [[tiếng Miến]], [[tiếng Tạng]] và nhiều ngôn ngữ khác phân bố khắp [[Himalaya]] và các vùng lân cận.{{sfnp|Norman|1988|pp=12–13}}
Dù mối quan hệ giữa các ngôn ngữ trong hệ này đã được đề xuất từ thế kỷ XIX và nay được chấp nhận rộng rãi, việc phục dựng ngôn ngữ Hán-Tạng Nguyên thủy, khi so với của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], thì kém hoàn chỉnh hơn nhiều.
Những khó khăn trong phục dựng bao gồm sự đa dạng nội tại của hệ, sự thiếu vắng biến tố ở nhiều ngôn ngữ, và ảnh hưởng của sự tiếp xúc ngôn ngữ.
Hàng 136 ⟶ 138:
== Âm vần ==
{{chính|Âm đọc chữ Hán}}
Tiếng HánHoa vốn là đơn âm, tức là một chữ một âm, một âm có thể chia làm thanh, vần, điệu. [[Chữ Hán]] đa số không biểu âm để phát âm, nên thời xưa người ta dùng phương pháp Độc nhược(讀若, A đọc gần đúng như A'). Từ sau khi [[đạo Phật]] truyền vào Trung Quốc, biết tiếp thu và dịch [[tiếng Phạn]], biết đến [[Phiên thiết]], có thể dùng để làm dấu phát âm. Từ thời cận đại tới ngày nay, đã có [[Chú âm phù hiệu]] và [[Phanh âm]] cho [[Hán ngữ tiêu chuẩn|Tiếng Hán tiêu chuẩn]], âm vần từ đây thật rõ ràng.
 
== Ngữ pháp ==
{{chính|Ngữ pháp tiếng Trung Quốc}}
Tiếng HánHoa là [[ngôn ngữ đơn lập]], hay là [[ngôn ngữ phân tích]], tức là không làm thay đổi về từ vựng sở hữu cách, từ hình thái, tính từ, số. Chỉ theo thứ tự trước sau của từ và sử dụng từ ảo (hư tự) để diễn đạt được nghĩa.
 
Các phương ngôn có ngữ pháp khác biệt nhau, cho nên khi dùng bạch thoại văn có thể gây ra hỗn loạn chữ viết, các chữ viết đó gọi là chữ phương ngôn.
Hàng 147 ⟶ 149:
 
== Các nhánh con ==
Các dạng tiếng TrungHoa thường được người bản ngữ coi như những "phương ngôn" của một ngôn ngữ duy nhất, song các nhà ngôn ngữ học đều cho rằng tiếng Trung với mức độ đa dạng đa dạng ngang với một [[nhóm ngôn ngữ]] lớn.{{efn|Ví dụ như:
* David Crystal, ''The Cambridge Encyclopedia of Language'' (Cambridge: Cambridge University Press, 1987), trang 312. "Sự bất thông hiểu lẫn nhau giữa các dạng [tiếng Trung] là nền tảng chính để xem chúng như những ngôn ngữ riêng biệt."
* Charles N. Li, Sandra A. Thompson. ''Mandarin Chinese: A Functional Reference Grammar'' (1989), trang 2. "Nhóm ngôn ngữ Trung Quốc về mặt phát sinh là một nhánh của ngữ hệ Hán-Tạng."