Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách kinh tế mới (Liên Xô)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes, replaced: . < → .<, → (10)
n →‎Nguồn gốc: chính tả, replaced: luơng → lương using AWB
Dòng 11:
Vào tháng Mười Một 1917, [[Bolsheviks]] đã chiếm những trung tâm then chốt ở Nga. Điều đó đã dẫn tới [[Nội chiến Nga]] từ 1917 tới 1922, cuộc chiến giữa những người Bolsheviks và đồng minh của họ chống lại [[Bạch vệ]] và những lực lượng phản cách mạng khác. Trong suốt thời gian Bolseviks cố thử thi hành nền kinh tế Nga hoàn toàn bằng sắc lệnh, một chính sách thuộc [[Cộng sản thời chiến]]. Những người nông dân và công nhân nhà máy được lệnh để sản xuất, và lương thực, hàng hóa bị tịch thu và được phân phối bằng sắc lệnh.{{Cần chú thích}} Chính sách này có thể giúp Bolshevik vượt qua một vài khó khăn ban đầu, nó sớm đã gây ra sự đổ vỡ kinh tế và gian khổ. Những người sản xuất không được đền bù trực tiếp cho việc công việc của họ thường xuyên bị dừng lại, dẫn tới việc thiếu lương thực lan rộng. Kết hợp với sự tàn phá của chiến tranh, những điều đó là sự gian khổ chính cho người Nga và đã giảm sự ủng hộ của người dân đối với Bolsheviks.{{Cần chú thích}}
 
Tại thời điểm cuối của Nội chiến, Bolsheviks đã kiểm soát những thành phố của Nga, nhưng 80% dân Nga là nông dân.{{Cần chú thích}} Mặc dù hầu hết tất cả các cuộc chiến đã xảy ra bên ngoài những khu vực đô thị thị, dân thành thị đã giảm rât nhiều.{{Cần chú thích}} Chiến tranh đã gây náo loạn giao thông (đặc biệt đường sắt), và những dịch vụ công cộng. Bệnh tật lây lan, đặc biết sốt ricketsia. Việc vận chuyển lương thực và chất đốt bằng tàu hỏa và bởi đường thủy đã giảm trầm trọng. Những cư dân thành thị đầu tiên đã trải qua sự thiếu dầu mỏ của hệ thống sưởi ấm, sau là than đá, đến khi phải dùng gỗ. Cư dân ở những thị trấn phía bắc (bao gồm những thành phố thủ phủ) giảm xuống 24%. Những thị trấn phía bắc đã nhận ít lương thực hơn so với những thị trấn nông nghiệp phía nam. Riêng [[Saint Petersburg|Petrograd]] đã mất 850, 000 người, một nửa cư dân thành thị đã giảm xuống trong suốt Nội chiến. Những điều kiện đói khát và nghèo nàn đã dẫn tới cư dân thành thị rời khỏi đó. Công nhân di cư tới phía nam để nhận luơnglương thực dư thừa của nông dân. Những người di cư tới thành phố thời gian gần đây cung bỏ đi bởi vì họ vẫn có những ràng buộc chặt chẽ với làng quê.{{Cần chú thích}}
Công nhân đô thị là lực lượng ủng hộ cốt lõi cho Bolshevik, nhưng sự rời đi hàng loạt đã đặt ra một vấn đề nghiêm trọng. Nhà máy sản xuất đã chậm lại hoặc tạm dừng. Các nhà máy thiếu hụt 30,000 công nhân năm 1919. Để sống sót, cư dân đô thị đã bán những đồ quý giá, làm đồ thủ công để bán hoặc trao đổi, và làm vườn. Sự cần thiết cấp tính lương thực đã ép họ phải đạt được 50%-60% lương thực thông qua buôn bán bất hợp pháp. Việc thiếu tiền mặt đã tạo ra [[thị trường chợ đen]] để sử dụng một hệ thống trao đổi, thứ đã không hiệu quả.{{Cần chú thích}} Hạn hán và sương giá dã dẫn tới Nạn đói ở Nga năm 1921, gây ra hàng triệu người chết, đặc biệt trong khu vực Volga, và sự ủng hộ của người dân đô thị dành cho Bolshevik bị xói mòn.{{Cần chú thích}} Khi không có bánh mì đến Moscow năm 1924, công nhân trở nên đói khát và mỡ mộng. Họ đã tổ chức những cuộc biểu tình chống lại chính sách của đảng Bolshevik về những đặc quyền khẩu phần ăn, khi mà người trong Hồng quân, thành viên đảng, sinh viên được nhận khẩu phần ăn đầu tiên. Cuộc nổi loạn [[Kronstadt]] của binh lính và lính thủy đã nổ ra vào tháng Ba 1921, kích thích [[chủ nghĩa vô chính phủ]] và [[chủ nghĩa dân túy]].{{Cần chú thích}} Năm 1921 Lenin đã thay đổi chính sách [[trưng dụng lương thực]] với một sắc thuế, dấu hiệu của sự khởi đầu Chính sách Kinh tế Mới.{{Cần chú thích}}