Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
 
=== Thời kỳ hiện đại ===
[[File:The world's first iron bridge.jpg|thumb|left|253px|[[Động cơ hơi nước]] ra đời đã sử dụng [[than cốc]] để thay thế cho [[than củi]] trong quá trình luyện gang–thép[[gang]]–[[thép]], giúp giảm giá thành vật liệu và cung cấp nhiều loại vật liệu mới dùng cho việc xây dựng cầu. Cây cầu trong hình được làm từ gang, sau đó được thay thế bởi loại [[sắt rèn]] ít gãy giòn hơn.]]
 
Lĩnh vực [[cơ học cổ điển]], hay còn gọi là [[cơ học cổ điển|cơ học Newton]], được xem là nền tảng của những ngành kỹ thuật hiện đại.<ref name="Robinson-Musnon">{{cite book|title=Science and Technology in the Industrial Revolution |url=https://archive.org/details/sciencetechnolog00aemu |last=Musson |author2=Robinso|year=1969 |publisher =University of Toronto Press|location= |isbn= |pages=}}</ref> Nhờ vào sự phát triển mạnh khi công việc kỹ sư dần trở thành những nghề nghiệp có chuyên môn cao vào thế kỷ 18, thuật ngữ "kỹ thuật" được dùng cho những lĩnh vực có ứng dụng đến toán học và khoa học. Tương tự, những lĩnh vực thuộc nhóm ngành kỹ nghệ cơ học thời Trung cổ (''mechanic arts'') như [[nông nghiệp]], [[quân sự]], [[xây dựng]], [[luyện kim]]..., dần được tập hợp chung thành nhóm các ngành "kỹ thuật".
Dòng 54:
Việc ứng dụng [[xi lanh]] [[gang xám]] chạy bằng hơi nước dùng để cung cấp khí nén cho lò luyện gang giúp tăng sản lượng sản xuất sắt trong thế kỷ 18. Nhờ năng lượng hơi nước, nhiệt độ lò cao tăng lên, [[đá vôi]] được sử dụng, giúp chuyển đổi nhiên liệu đốt từ than củi sang than cốc.<ref>{{cite book|title=A History of Metallurgy, Second Edition |last=Tylecote |first=R.F. |year= 1992|publisher =Maney Publishing, for the Institute of Materials |location= London|isbn=978-0901462886}}</ref> Những phát minh này làm hạ giá thành sản xuất sắt, giúp việc sử dụng đoàn xe ngựa kéo và xây dựng cầu sắt trở nên dễ dàng hơn. Quy trình [[khuấy luyện]] (''puddling''), phát minh bởi [[Henry Cort]] vào năm 1784, cho phép tăng hiệu suất sản xuất sắt rèn lên. Công nghệ gió nóng (''hot blast''), được phát minh bởi [[James Beaumont Neilson]] vào năm 1828, giúp giảm lượng nhiên liệu cần thiết để nấu chảy quặng sắt. Ngoài ra, sự phát triển của động cơ hơi nước áp suất cao dẫn đến sự phổ biến của những [[Đầu máy xe lửa hơi nước|động cơ đầu kéo hơi nước]] và [[tàu hơi nước]].<ref>{{cite book |title=A History of Industrial Power in the United States, 1730–1930, Vol. 2: Steam Power |last1=Hunter |first1= Louis C.|year=1985 |ref=harv| publisher =University Press of Virginia|location= Charolttesville}}</ref> Những quy trình sản xuất thép tiên tiến như [[quy trình Bessemer]] hay lò nung đáy bằng (lò Martin) đã mở đường cho sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng vào cuối thế kỷ 19. Một trong những kỹ sư nổi tiếng nhất giai đoạn giữa thế kỷ 19 là [[Isambard Kingdom Brunel]], với nhiều công trình như đường ray xe lửa, xưởng sửa chữa đóng tàu, và tàu hơi nước.
 
[[File:Gulf Offshore Platform.jpg|thumb|upright|Một [[Giàn khoan dầu|giàn khoan]] ngoài khơi, [[Vịnh Mexico]]]]
 
[[Cách mạng công nghiệp]] đã tạo ra nhu cầu rất lớn về máy móc bằng kim loại, từ đó dẫn đến sự phát minh ra nhiều loại [[máy công cụ]]. [[John Wilkinson]], nhà sáng chế người Anh, phát minh ra máy khoan ngang vào năm 1774<ref name="Day McNeil 2002 p. ">{{cite book | last=Day | first=L. | last2=McNeil | first2=I. | title=Biographical Dictionary of the History of Technology | publisher=Taylor & Francis | year=2002 | isbn=978-1-134-65020-0 | url=https://books.google.ca/books?id=m8TsygLyfSMC | access-date=2020-07-26 | page=1312}}</ref> được xem là loại [[máy công cụ]] đầu tiên.<ref>{{citation | last = Roe | first = Joseph Wickham | title = English and American Tool Builders | publisher = Yale University Press | year = 1916 | location = New Haven, Connecticut | url = https://books.google.com/books?id=X-EJAAAAIAAJ&printsec=titlepage | lccn = 16011753}}</ref> Các loại máy công cụ khác cũng lần lượt ra đời, như [[máy tiện ren]], [[máy phay]], máy tiện vô tâm (''turret lathe''), máy bào kim loại. Kỹ thuật cơ khí chính xác được phát triển vào nửa đầu thế kỷ 19. Các loại khuôn dẫn, gá lắp, bắt đầu được sử dụng để định hướng và cố định vật liệu khi gia công, giúp tăng độ chính xác. Những loại máy công cụ bắt đầu có thể sản xuất ra những linh kiện có thể thay thế được, từ đó dẫn đến việc sản xuất quy mô lớn vào cuối thế kỷ 19.<ref name="Hounshell 1985 p. ">{{cite book | last=Hounshell | first=D. | title=From the American System to Mass Production, 1800-1932: The Development of Manufacturing Technology in the United States | publisher=Johns Hopkins University Press | series=ACLS Humanities E-Book | year=1985 | isbn=978-0-8018-3158-4 | oclc = 1104810110 | url=https://books.google.ca/books?id=9H3tHKUFcfsC | access-date=2020-07-26 | pages=54, 112, 221}}</ref>
Dòng 68:
Ngành [[kỹ thuật hóa học]] được phát triển vào cuối thế kỷ 19.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/> Việc sản xuất quy mô công nghiệp đòi hỏi phải sử dụng những loại vật liệu mới và quy trình sản xuất mới; chưa kể nhu cầu sản xuất hóa chất số lượng nhiều đã dẫn đến việc ra đời một lĩnh vực kỹ thuật riêng biệt.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/> Vai trò của các kỹ sư hóa học liên quan đến việc thiết kế những nhà máy và quy trình sản xuất hóa chất.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/>
 
[[File:Four solaire 001.jpg|thumb|upright=1.2|[[Lò đốt năng lượng mặt trời]] Odeillo ở [[Pyrénées-Orientales]], [[Pháp]], có thể đạt đến nhiệt độ 3.500{{nbsp}}&deg;C]]
 
Ngành [[kỹ thuật hàng không]] (''aeronautical engineering'') là lĩnh vực thiết kế máy bay trong khi ngành [[kỹ thuật hàng không vũ trụ]] (''aerospace engineering'') là một lĩnh vực mới, liên quan đến việc thiết kế tàu vũ trụ. Những người khởi đầu các ngành này là những nhà tiên phong vào đầu thế kỷ 20 tuy đã được nghiên cứu bởi George Cayley từ cuối thế kỷ 18. Những kiến thức thuở sơ khai của ngành kỹ thuật hàng không phần lớn đến từ kinh nghiệm cộng với những lý thuyết và kỹ năng tích lũy từ các lĩnh vực kỹ thuật khác.<ref name="americana">{{cite encyclopedia | author = Van Every, Kermit E. | encyclopedia = Encyclopedia Americana | title = Aeronautical engineering| edition =| year = 1986| publisher = Grolier Incorporated| volume =1| pages = 226 }}</ref>