Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: Bỏ liên kết hỏng
Dòng 56:
[[File:Gulf Offshore Platform.jpg|thumb|upright|Một [[Giàn khoan dầu|giàn khoan]] ngoài khơi, [[Vịnh Mexico]]]]
 
[[Cách mạng công nghiệp]] đã tạo ra nhu cầu rất lớn về máy móc bằng kim loại, từ đó dẫn đến sự phát minh ra nhiều loại [[máy công cụ]]. [[John Wilkinson]], nhà sáng chế người Anh, phát minh ra máy khoan ngang vào năm 1774<ref name="Day McNeil 2002 p. ">{{cite book | last=Day | first=L. | last2=McNeil | first2=I. | title=Biographical Dictionary of the History of Technology | publisher=Taylor & Francis | year=2002 | isbn=978-1-134-65020-0 | url=https://books.google.ca/books?id=m8TsygLyfSMC | access-date=2020-07-26 | page=1312}}</ref> được xem là loại [[máy công cụ]] đầu tiên.<ref>{{citation | last = Roe | first = Joseph Wickham | title = English and American Tool Builders | publisher = Yale University Press | year = 1916 | location = New Haven, Connecticut | url = https://books.google.com/books?id=X-EJAAAAIAAJ&printsec=titlepage | lccn = 16011753}}</ref> Các loại máy công cụ khác cũng lần lượt ra đời, như [[máy tiện ren]], [[máy phay]], máy tiện vô tâm (''turret lathe''), máy bào kim loại. Kỹ thuật cơ khí chính xác được phát triển vào nửa đầu thế kỷ 19. Các loại khuôn dẫn, gá lắp, bắt đầu được sử dụng để định hướng và cố định vật liệu khi gia công, giúp tăng độ chính xác. Những loại máy công cụ bắt đầu có thể sản xuất ra những linh kiện có thể thay thế được, từ đó dẫn đến việc [[Sản xuất hàng loạt|sản xuất quy mô lớn]] vào cuối thế kỷ 19.<ref name="Hounshell 1985 p. ">{{cite book | last=Hounshell | first=D. | title=From the American System to Mass Production, 1800-1932: The Development of Manufacturing Technology in the United States | publisher=Johns Hopkins University Press | series=ACLS Humanities E-Book | year=1985 | isbn=978-0-8018-3158-4 | oclc = 1104810110 | url=https://books.google.ca/books?id=9H3tHKUFcfsC | access-date=2020-07-26 | pages=54, 112, 221}}</ref>
 
Theo thống kê điều tra dân số Hoa Kỳ vào năm 1850, số lượng "kỹ sư" vào khoảng 2000 người.<ref>{{Citation |last=Cowan |first=Ruth Schwartz |title=A Social History of American Technology |publisher=Oxford University Press |place=New York |year=1997 |isbn=978-0-19-504605-2|page=138}}</ref> Trước năm 1865, chưa đến 50 người tốt nghiệp đào tạo về ngành kỹ thuật ở Mỹ. Năm 1870, chỉ khoảng 12 sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật cơ khí, sau đó tăng lên 43 người tốt nghiệp vào năm 1875. Đến năm 1890, có khoảng 6000 kỹ sư trong các ngành kỹ thuật xây dựng, khai khoáng, cơ khí, và điện.<ref>{{cite book |title=A History of Industrial Power in the United States, 1730–1930, Vol. 2: Steam Power |last1=Hunter |first1= Louis C.|year=1985 |ref=harv| publisher =University Press of Virginia|location= Charlottesville}}</ref>
Dòng 66:
Ngành [[kỹ thuật điện]] được hình thành vào thế kỷ 19 nhờ vào những thí nghiệm của những nhà khoa học như [[Alessandro Volta]], [[Michael Faraday]], [[Georg Simon Ohm|Georg Ohm]], cùng với sự phát minh ra [[điện báo]] vào năm 1816 bởi [[Francis Ronalds]]<ref>{{Cite book|title=Pioneers of Electrical Communication|url=https://archive.org/details/b29977101|last=Appleyard|first=R.|publisher=Macmillan|year=1930|isbn=|location=|pages=[https://archive.org/details/b29977101/page/307/mode/1up 307-308]}}</ref> và động cơ điện vào năm 1837 bởi [[Thomas Davenport]]<ref name="Garrison (1998)">{{cite book|last=Garrison|first=Ervan G.|title=A History of Engineering and Technology: Artful Methods|year=1998|url={{google books |plainurl=y |id=5mvVElGudyYC}}|publisher=CRC Press|isbn=978-0-8493-9810-0|edition=2nd|accessdate=May 7, 2009}}</ref>. Những công trình nghiên cứu lý thuyết của [[James Clerk Maxwell|James Maxwell]] và [[Heinrich Hertz]] vào cuối thế kỷ 19 đã mở đường cho sự ra đời của lĩnh vực điện tử. Những phát minh sau đó, như [[đèn điện tử chân không]] và [[transistor]], đã giúp lĩnh vực [[kỹ thuật điện]]–[[Kỹ thuật điện tử|điện tử]] thu hút nhiều kỹ sư hơn bất kỳ ngành kỹ thuật nào khác.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/>
 
Ngành [[kỹ thuật hóa học]] được phát triển vào cuối thế kỷ 19.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/> Việc [[Sản xuất hàng loạt|sản xuất quy mô công nghiệp]] đòi hỏi phải sử dụng những loại vật liệu mới và quy trình sản xuất mới; chưa kể nhu cầu sản xuất hóa chất số lượng nhiều đã dẫn đến việc ra đời một lĩnh vực kỹ thuật riêng biệt.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/> Vai trò của các kỹ sư hóa học liên quan đến việc thiết kế những nhà máy và quy trình sản xuất hóa chất.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/>
 
[[File:Four solaire 001.jpg|thumb|upright=1.2|[[Lò đốt năng lượng mặt trời]] Odeillo ở [[Pyrénées-Orientales]], [[Pháp]], có thể đạt đến nhiệt độ 3.500{{nbsp}}&deg;C]]
Dòng 77:
[[Tập tin:Hoover dam from air.jpg|thumb|right|250px|[[Đập Hoover]], chắn ngang [[sông Colorado]], một công trình kỹ thuật nổi tiếng ở [[Hoa Kỳ]].]]
 
Kỹ thuật là một ngành rộng và thường được chia thành nhiều ngành con. Những ngành này liên quan đến những lĩnh vực công việc kỹ thuật khác nhau. Mặc dù ban đầu người kỹ sư có thể được đào tạo trong một ngành cụ thể, nhưng trong suốt sự nghiệp của mình người này có thể làm việc liên quan đến nhiều ngành và trong những lĩnh vực công việc khác nhau. Kỹ thuật thường được xem là có bốn ngành chính: [[kỹ thuật cơ khí]], [[kỹ thuật điện]], [[kỹ thuật hóa học]], và [[kỹ thuật xây dựng]].<ref>[https://books.google.com/books?id=Hy9WAAAAMAAJ&q=In+most+universities+it+should+be+possible+to+cover+the+main+branches+of+engineering,+ie+civil,+mechanical,+electrical+and+chemical+engineering+in+this+way.&dq=In+most+universities+it+should+be+possible+to+cover+the+main+branches+of+engineering,+ie+civil,+mechanical,+electrical+and+chemical+engineering+in+this+way.&hl=en&ei=2UkYTff0MZL-ngfesbGMDg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCoQ6AEwAA Journal of the British Nuclear Energy Society: Volume 1 British Nuclear Energy Society – 1962 – Snippet view] Nguyên văn: ''In most universities it should be possible to cover the main branches of engineering, i.e. civil, mechanical, electrical and chemical engineering in this way. More specialized fields of engineering application, of which nuclear power is&nbsp;...''</ref><ref name="UK Council">[https://web.archive.org/web/20070810194330/http://www.engc.org.uk/documents/Hamilton.pdf The Engineering Profession] by Sir James Hamilton, UK Engineering Council. Nguyên văn: ''The Civilingenior degree encompasses the main branches of engineering civil, mechanical, electrical, chemical''. (From the Internet Archive)</ref><ref name="Ramchandani2000">{{cite book|author=Indu Ramchandani|title=Student's Britannica India,7vol.Set|url=https://books.google.com/books?id=g37xOBJfersC&pg=PA146|accessdate=March 23, 2013|year=2000|publisher=Popular Prakashan|isbn=978-0-85229-761-2|page=146|quote=Nguyên văn: ''BRANCHES There are traditionally four primary engineering disciplines: civil, mechanical, electrical and chemical''.}}</ref>
 
=== Kỹ thuật cơ khí ===
{{main|Kỹ thuật cơ khí}}
Kỹ thuật cơ khí là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo những hệ thống cơ học dựa trên những hiểu biết về những lĩnh vực cơ bản như [[Chuyển động học|động học]], [[tĩnh học]], [[nhiệt động lực học]], [[Cơ học chất lưu|cơ học lưu chất]], [[Trao đổi nhiệt|truyền nhiệt]], và cơ tính vật liệu. Kỹ thuật cơ khí có bốn phân nhánh quan trọng: [[thiết bị ]]–[[máy móc]] dùng để [[sản xuất hàng hóa]], sản xuất năng lượng, thiết bị quân sự, và kiểm soát môi trường.<ref name="Mechanical Engineering Britannica">{{cite web | title=Mechanical engineering | website=Encyclopedia Britannica | url=https://www.britannica.com/technology/mechanical-engineering | access-date=2020-07-25 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20200705104030/https://www.britannica.com/technology/mechanical-engineering | archivedate=2020-07-05}}</ref> Những ứng dụng của kỹ thuật cơ khí bao gồm hệ thống cung cấp điện và năng lượng, sản phẩm hàng không và không gian, [[Hệ thống vũ khí đánh gần|hệ thống vũ khí]], [[Vận tải|phương tiện vận tải]], [[động cơ đốt trong]], [[Tàu điện (định hướng)|tàu điện]], [[chuỗi động]] (''kinematic chain''), công nghệ chân không, thiết bị [[cách ly rung động]], [[robot]], [[Tua bin|tuabin]], thiết bị âm thanh, hệ thống [[Sản xuất|sản xuất công nghiệp]], kỹ thuật nhiệt, và [[cơ điện tử]].
 
=== Kỹ thuật điện ===
{{main|Kỹ thuật điện}}
Kỹ thuật điện là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, và chế tạo những hệ thống điện và điện tử. Những lĩnh vực chuyên ngành của kỹ thuật điện bao gồm: [[Năng lượng|hệ thống năng lượng]] (như hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện)<ref name="Grigsby 2012">{{cite book|last=Grigsby|first=Leonard L.|title=Electric Power Generation, Transmission, and Distribution, Third Edition|url=https://books.google.com/books?id=LHnwSThYS-YC|date=16 May 2012|publisher=CRC Press|isbn=978-1-4398-5628-4}}</ref>, kỹ thuật điện tử (mạch điện tử và các linh kiện như điện trở, tụ điện, diode bán dẫn, transistor)<ref name="UNESCO">{{cite book|title=Engineering: Issues, Challenges and Opportunities for Development|url=https://books.google.com/books?id=09i67GgGPCYC&pg=PA128|year=2010|publisher=UNESCO|isbn=978-92-3-104156-3|pages=127–128}}</ref>, kỹ thuật điều khiển–tự động hóa (như bộ xử lý tín hiệu số DSP, [[vi điều khiển]], [[Programmable logic controller|PLC]], dụng cụ đo), vi mạch điện tử (như vi mạch tích hợp, công nghệ vi chế tạo, công nghệ micro, công nghệ nano)<ref name="Bhushan 1997 p.581">{{cite book|last=Bhushan|first=Bharat|title=Micro/Nanotribology and Its Applications|url=https://books.google.com/books?id=AxxMzLZlu-kC&pg=PA581|year=1997|publisher=Springer|isbn=978-0-7923-4386-8|p=581}}</ref>, hệ thống viễn thông (như cáp đồng trục, cáp quang)<ref name="Tobin 2007">{{cite book|last=Tobin|first=Paul|title=PSpice for Digital Communications Engineering|url=https://books.google.com/books?id=QV_l-oMHXDMC&pg=PA15|date=1 January 2007|publisher=Morgan & Claypool Publishers|isbn=978-1-59829-162-9|p=15}}</ref>, hệ thống máy tính (như máy tính cá nhân hay hệ thống điều khiển trung tâm)<ref name="Obaidat 2011">{{cite book|last1=Obaidat|first1=Mohammad S.|last2=Denko|first2=Mieso|last3=Woungang|first3=Isaac|title=Pervasive Computing and Networking|url=https://books.google.com/books?id=mLS6fAH8Sz8C&pg=PA9|date=9 June 2011|publisher=John Wiley & Sons|isbn=978-1-119-97043-9|p=9}}</ref>. Thông thường, hai phân ngành [[kỹ thuật điện tử]] và [[kỹ thuật máy tính]] được tách riêng thành hai lĩnh vực độc lập với kỹ thuật điện.<ref name="Jalote 2006">{{cite book| last=Jalote| first=Pankaj| title=An Integrated Approach to Software Engineering| url=https://books.google.com/books?id=M-mhFtxaaskC&pg=PA22| date=31 January 2006| publisher=Springer| isbn=978-0-387-28132-2|p=22}}</ref>
 
=== Kỹ thuật hóa học ===