Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Big Ben”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.236.210.191 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:41A1:EE06:A99B:6960:7361:23D2
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
| quantity_surveyor =
| awards =
}}
[[Tập tin:Clock Tower - Palace of Westminster, London - September 2006.jpg|phải|nhỏ|200px|Tháp Elizabeth, hay được gọi là tháp Big Ben]]
{{otheruses}}
'''Big Ben''' hay tên đầy đủ là '''Tháp đồng hồ của cung điện Westminster''' và tên mới là '''Tháp Elizabeth''' là một cấu trúc [[tháp đồng hồ]] ở mặt Đông-Bắc của công trình [[Cung điện Westminster|Nhà quốc hội]] ở [[Westminster]],<ref name="wbfbb"/> thủ đô [[Luân Đôn]], [[Anh|nước Anh]]. MặcVề mặt đượckỹ biết đến rộng rãi với cái tênthuật, '''Big Ben''', nhưng thựctên ra,được tênđặt nàycho chínhchiếc chuông tênkhổng củalồ quảbên [[chuông]]trong nặngtháp nhấtđồng hồ, nặng hơn 13,7 tấn (13,760 kg),<ref name=wbfbb>{{chú thích web|url=http://www.whitechapelbellfoundry.co.uk/bigben.htm| title=The Story of Big Ben|publisher=Whitechapel Bell Foundry| accessdate=ngày 31 tháng 7 năm 2020}}</ref> trong năm cái chuông điểm mỗi 15 phút một lần đặt bên trong tháp. Tháp đồng hồ còn bị gọi nhầm là ''St. Stephen's Tower''.
 
Vào ngày diễu binh [[Đại lễ Kim Cương của nữ hoàng Anh Elizabeth II|mừng 60 năm trị vì]] của [[Elizabeth II|Nữ hoàng Elizabeth II]], Quốc hội Anh đã tuyên bố tháp Big Ben sẽ được đổi tên thành '''Tháp Elizabeth''' kể từ ngày 4 tháng 6 năm 2012.
 
Tòa tháp là một [[Văn hóa Liên hiệp Anh|biểu tượng văn hóa nước Anh]] được công nhận trên toàn thế giới. Đây là một trong những biểu tượng nổi bật nhất của Vương quốc Anh và dân chủ nghị viện,<ref>{{chú thích web|url=https://whc.unesco.org/en/list/426|title=Palace of Westminster and Westminster Abbey including Saint Margaret's Church| publisher=[[UNESCO]]}}</ref> và tòa tháp thường được sử dụng trong các cảnh quay tại Luân Đôn.<ref>{{cite news| title=Big Ben in films and popular culture|url=https://www.telegraph.co.uk/culture/culturenews/10525651/Big-Ben-in-films-and-popular-culture.html| newspaper=The Daily Telegraph| date=8 November 2016}}</ref> Tháp đồng hồ là một phần của tòa nhà được xếp hạng I từ năm 1970 và là [[Di sản Thế giới]] của [[UNESCO]] từ năm 1987.<ref>[https://historicengland.org.uk/listing/the-list/list-entry/1226284 Houses of Parliament and The Palace of Westminster], ''Historic England'', truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2020</ref><ref>[https://whc.unesco.org/en/list/426/ Palace of Westminster and Westminster Abbey including Saint Margaret’s Church], ''UNESCO'', truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2020</ref>
 
== Cấu trúc ==
[[Tập tin:Palace of Westminster, London - Feb 2007.jpg|nhỏ|[[Cung điện Westminster]], Tháp Big Ben và [[cầu Westminster]].]]
Tháp này được đưa là một phần của thiết kế của [[Charles Barry]] cho một tòa lâu đài mới, sau khi [[Cung điện Westminster]] bị hỏa hoạn phá hủy đêm [[16 tháng 10]] năm [[1834]]. Tháp được thiết kế theo phong cách [[Kiến trúc Tân Gothic|Victorian Gothic]] và cao 96,3 m.
[[Tập tin:Palace of Westminster from the dome on Methodist Central Hall.jpg|nhỏ|Đường chân trời ở Luân Đôn và cảnh quang xung quanh tháp Big Ben]]
Tháp nàyBig được đưaBen là một phần của thiết kế của [[Charles Barry]] cho một tòa lâu đài mới, sau khi [[Cung điện Westminster]] bị hỏa hoạn phá hủy đêm [[16 tháng 10]] năm [[1834]]. Tháp được thiết kế theo phong cách [[Kiến trúc Tân Gothic|Victorian Gothic]] và cao 96,3 m.
 
Thiết kế 61 m đầu tiên của kết cấu là tháp đồng hồ, bao gồm gạch xây phủ đá; phần còn lại [[chiều cao]] của tháp là cơ cấu hình chóp bằng [[gang]]. Móng rộng 15 x 15 m, bê tông dày 3 m, sâu 7 m dưới đất. Trọng lượng tháp 9553 tấn. Bốn mặt đồng hồ cao 55 m trên mặt đất. Do điều kiện nền đất kể từ khi được xây dựng đến nay, tháp hơi nghiêng về phía Tây-Bắc, khoảng 220&nbsp;mm. Do hiệu ứng nhiệt, tháp lắc lư hướng Đông-Tây một chút hàng năm.
 
== Mặt đồng hồ ==
Mặt chiếc đồng hồ to lớn đủ để tháp Big Ben từng nổi tiếng với cái tên "Chiếc đồng hồ bốn mặt lớn nhất thế giới". Nhưng đó đã là quá khứ. Kỷ lục của chiếc đồng hồ lừng danh này đã bị một chiếc đồng hồ khác vượt qua, đó là chiếc tháp đồng hồ Allen-Bradley ở Milwaukee, [[Wisconsin]]. Thế nhưng chiếc đồng hồ Allen-Bradley cuối cùng lại không được người xây dựng lắp cho quả chuông nào, vì vậy, tới hiện tại, Big Ben vẫn được gọi là "chiếc đồng hồ bốn mặt có chuông lớn nhất thế giới". Hệ thống máy móc của tháp đồng hồ Big Ben (thực ra Big Ben chỉ là tên gọi của chiếc chuông chính nặng 13,5 [[tấn]] được treo ở chiếc tháp đồng hồ này) đã được hoàn thành từ năm 1854 nhưng tòa tháp lại được hoàn thành sau đó 4 năm (năm [[1858|1858).]]
Hàng 52 ⟶ 56:
Khi toà tháp hoàn thành, bốn mặt đồng hồ mang màu nguyên bản là vàng và xanh cô ban (sơn trên mặt số và kim đồng hồ). Tuy nhiên, vào những năm 1930, khi sửa chữa những thiệt hại do [[chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến I]] gây ra, bốn mặt đồng hồ đã được sơn thành màu đen và vàng mà chúng ta thấy những năm gần đây.
 
Chiếc đồng hồ bắt đầu được mở cửa cho khách tham quan lần đầu tiên từ ngày [[7 tháng 9]] năm [[1859]]. Trong suốt [[chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], cung điện Westminster đã bị trúng bom do [[người Đức]] oanh tạc, phá hủy nhà khách của cung điện và gây hư hại tới mặt phía Tây của chiếc đồng hồ.

Ngoài ra, do khói bụi ô nhiễm cùng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, cứ 5 năm một lần, tháp đồng hồ lại dừng hoạt động (ngừng đổ chuông và các kim chỉ đúng 12 giờ trưa) để các công nhân treo mình làm vệ sinh trên bốn mặt đồng hồ (kéo dài một tuần).
 
== Đại cuộc trùng tu ==
Vào ngày 21 tháng 8 năm 2017, tháp đồng hồ Big Ben điểm [[chuông]] lần cuối (vào đúng 12 giờ trưa) đánh dấu sự bắt đầu cho một cuộc bảo dưỡng lớn nhất kể từ khi Big Ben đi vào hoạt động. Tháp đồng hồ sẽ được sửa chữa tỉ mỉ từng chi tiết, nhiều chi tiết bên trong toà tháp sẽ bị thay thế và tân trang. Cỗ máy đồng hồ sẽ bị tháo rời lần đầu tiên trong vòng 158 năm. Bốn mặt đồng hồ sẽ được sơn lại màu nguyên bản là vàng và xanh cô ban. Hệ thống đèn chiếu sáng tháp đồng hồ sẽ thay thế bằng đèn [[LED]] tiết kiệm điện và có thể đổi màu. Trong suốt quá trình sửa chữa, toàn bộ hệ thống búa gõ vào các quả chuông sẽ được khoá lại và ngắt kết nối với đồng hồ để bảo vệ thính lực cho các công nhân.

Ngoài ra, một mặt đồng hồ sẽ vẫn báo giờ trong im lặng bằng mô tơ điện để người dân và khách du lịch vẫn còn nhìn thấy hình dáng của tháp đồng hồ. Big Ben sẽ chỉ điểm chuông vào các dịp đặc biệt như đêm Giao thừa hay ngày kỉ niệm Kết thúc Thế chiến I (11/11). Công tác sửa chữa dự kiến sẽ hoàn tất vào năm 2021.
 
Dự án tu sửa tháp đồng hồ Big Ben ban đầu được cho đã tốn 29 triệu bảng Anh, rồi bị đội giá tới 61,1 triệu Bảng Anh. Tuy nhiên, sau khi giàn giáo đã được đưa lên, các nhà chức trách mới có thể tính toán hết được những thiệt hại của tháp đồng hồ trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], và để đưa tháp đồng hồ trở lại vẻ lộng lẫy như khi mới xây dựng thì con số cho chi phí đã lên đến 79,7 triệu Bảng Anh.
Hàng 64 ⟶ 72:
== Liên kết ngoài ==
{{thể loại Commons|Big Ben}}
* [http://www.parliament.uk/bigben Official website of Big Ben] tại Nghị viện Anh
* [http://www.parliament.uk/about/living-heritage/building/palace/ The Palace of Westminster] tại Nghị viện Anh
* [http://www.geolsoc.org.uk/template.cfm?name=BA5].
* [http://www.thwaites-reed.co.uk Thwaites & Reed]
Hàng 74 ⟶ 84:
* [http://www.skyscrapernews.com/buildings.php?id=452 Skyscrapernews detail on Big Ben]
* [http://maps.google.com/maps?f=q&hl=en&q=london&ll=51.500799,-0.124615&spn=0.000731,0.00265&t=k Aerial view at Google Local]
 
{{Authority control}}
 
[[Thể loại:Tháp chuông]]