Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạo mộ bút ký (tiểu thuyết)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
Từ ngôi mộ này dẫn Ngô Tà thám hiểm cổ mộ dưới đáy biển ở Tây Sa, biết được về sự bí ẩn của Uông Tàng Hải cũng như bí ẩn sự mất tích của đoàn thám hiểm Tây Sa hơn 15 năm về trước.
|-
|rowspan=2|Quyển 2 ||rowspan=2 style="width:45%"|''Tần Lĩnh thần thụ'' (秦岭神树) và ''Vân Đỉnh Thiên Cungcung'' (云顶天宫) (Thượng)
|-
|Chuyến đi của Ngô Tà cùng bạn nối khố Giải Tử Dương đến Tần Lĩnh. Tại đó Ngô Tà phát hiện một nền văn minh Thanh đồng bị bỏ hoang tại nơi đây.
Dòng 55:
Sau khi trở về, Ngô Tà dò thám được thông tin về một cỗ quan tài huyền bí của Vạn Nô vương nước Đông Hạ. Căn cứ theo quyển trước, Uông Tàng Hải đã xây ''"Một cung điện trên mây"'' dành cho vị Quốc vương của quốc gia bí ẩn này.
|-
|rowspan=2|Quyển 3 ||rowspan=2 style="width:45%"|''Vân Đỉnh Thiên Cungcung'' (云顶天宫) (Hạ) và ''Xà chiểu Quỷ thành'' (蛇沼鬼城) (Thượng)
|-
|Sau khi chứng kiến bí ẩn về Vân Đỉnh Thiên Cungcung và cánh cửa bằng Thanh đồng to lớn, Ngô Tà được đội ngũ của Cầu Đức Khảo đem trở về. Đi cùng là người Chú ba đã mất tích nhiều tháng.
 
Sau khi chờ Chú ba tỉnh lại, Ngô Tà có một cuộc nói chuyện dài hơi, được hé lộ thân phận chủ nhân ngôi mộ dưới đáy biển ở Tây Sa, cũng như chân tướng vụ việc Giải Liên Hoàn chết. Nhưng đó có phải là sự thật?
Dòng 99:
|style="width:30%"|'''Tên hệ liệt'''||style="width:30%"|'''Tên sách'''||'''Nội dung'''
|-
|rowspan=2|<center>'''Tạng Hải Hoa'''<br>(藏海花)||''Diêm vương kỵ thi'' (閻王騎屍)||rowspan = 2|Câu chuyện 5 năm sau khi Trương Khởi Linh vào cánh cửa Thanh đồngĐồng. Cuộc sống an nhàn của Ngô Tà bất ngờ bị Kim Vạn Đường đánh gãy. Từ manh mối mà Kim Vạn Đường đưa tới, Ngô Tà phát hiện manh mối liên quan đến ''"Tiểu Ca"'' đã ở trong cửa Thanh đồngĐồng được 5 năm.
 
Quyết tâm tìm hiểu, Ngô Tà đi đến Nepal, sau cuối cùng tạt qua vùng Mêdog của Tây Tạng. Thông qua bức tranh sơn dầu vẽ một nam nhân lẳng lặng nhìn núi tuyết cô độc, Ngô Tà dần biết được quá khứ đau khổ của Trương Khởi Linh và bí mật một cửa Thanh đồngĐồng khác tại vùng đất này.
|-
||''Thiên niên phục bút'' (千年伏筆)
Dòng 121:
=== Thiết tam giác ===
* '''Ngô Tà''' ({{Lang-zh|吳邪}}): ngoại hiệu '''Tiểu Tam gia''' (小三爺), bị Vương Bàn Tử gọi là '''Thiên Chân''' (天真). Nhân vật chính của bộ truyện. Anh xuất thân từ gia đình giàu truyền thống trộm mộ ở [[Trường Sa, Hồ Nam|Trường Sa]] là Ngô gia, đây là một gia tộc trộm mộ lớn được liệt vào '''Lão Cửu Môn''' (老九門). Là sinh viên trường Đại học Kiến trúc, sau khi tốt nghiệp quyết định mở một tiệm kinh doanh đồ cổ, gọi là '''Ngô Sơn cư''' (吳山居). Khi quyển đầu tiên bắt đầu, anh đã cùng người chú của mình, Ngô Tam Tỉnh, tham gia lần trộm mộ đầu đời là Thất tinh Lỗ vương cung. Chính nó đặt ra một loạt các sự kiện sẽ đến trong những quyển tiếp theo. Tên của anh là do chính ông nội Ngô Lão Cẩu đặt, lấy âm làm nghĩa, nguyên tên ''"Ngô Tà"'' đồng âm với ''"Vô Tà"'' (無邪, hai cụm chữ này đều cùng được phát âm là "wu xie"). Ý nghĩa của cái tên này có liên quan đến dây mơ rễ má giữa anh và Trương gia của Trương Bạch Sơn cùng mối hận thù ngàn năm giữa Trương gia với Uông gia - một thế lực bí ẩn to lớn được nhắc tới gián tiếp bằng danh xưng 『'''Nó'''; 它』.
* '''Trương Khởi Linh''' ({{Lang-zh|張起靈}}): người thường xưng gọi là '''Tiểu Ca''' (小哥), vì luôn im lặng nên Ngô Tà lén gọi '''Muộn Du Bình''' (悶油瓶; nghĩa là ''"Cái bình kín tiếng"'' hay đơn giản hơn là ''"Hũ nút"'')<ref>Nguyên văn câu biệt danh là [闷声不吭的拖油瓶; Muộn thanh bất hàng đích tha du bình], tức ''"Một thằng con ghẻ một tiếng cũng không nói"''.<br>Cụm từ [Tha du bình; 拖油瓶] là một [[danh từ]] mang nghĩa tiếng lóng, chỉ đến ''"Con của bà vợ với chồng trước sau đó lại tái giá"''. Đây là một dạng phương ngữ, tiếng lóng mà không phải một danh từ chính quy, nghĩa đen của từ này là ''"Kéo cái bình dựng dầu theo"''. Một cách nói khác của nó là [Tha hữu bệnh; 拖有病].<br>Vì là gọi tắt và để đánh vào cái sự kín tiếng của nhân vật, các fan đọc truyện đều gọi thành ''"Cái bình kín miệng"'' dù câu chửi nguyên văn của Ngô Tà không liên quan gì đến cái bình nào cả.</ref>. Một thanh niên có quá khứ bí ẩn, Tộc trưởng đương nhiệm và rất có khả năng là cuối cùng của một gia tộc huyền bí ở [[Trường Bạch Sơn]]. Anh thường được thuê làm trợ lý cho nhiều cuộc trộm mộ và rất có kinh nghiệm. Thân thủ tuyệt đỉnh, có hai ngón tay rất dài chuyên dùng dò xét cơ quan cổ mộ, trên ngực có hình xăm [[Kỳ lân]] bằng mực từ [[máu]] [[chim bồ câu]]. Rất ít điều được tiết lộ về anh, thậm chí cả tên thật. Cái tên Trương Khởi Linh là một cái tên truyền thống cho người đứng đầu của gia tộc họ Trương, trong đó ''"Khởi Linh"'' là ''"Người mang vác quan tài"'', bởi vì vai trò của Tộc trưởng là đảm nhiệm nhiệm vụ đưa các thành viên của Trương gia an táng tại Trương gia Cổ lâu. Có vai trò lớn trong việc bảo vệ bí mật 『'''Chung Cực'''; 終極』 - một bí ẩn nằm sau cửa Thanh đồngĐồng trên Vân Đỉnh Thiên Cungcung.
* '''Vương Bàn Tử''' ({{Lang-zh|王胖子}}): tự xưng '''Bàn gia''' (胖爷), là một người trộm mộ đến từ phương bắc, là đồng đảng của Ngô Tà và Trương Khởi Linh trong suốt bộ truyện. Cùng nhau trải qua nhiều cuộc chiến, họ được gọi là 「'''Thiết tam giác'''; 鐵三角」, nghĩa là ''"Tam giác sắt"''. Tuy thân thủ không so được Trương Khởi Linh, nhưng kinh nghiệm thực tế phong phú, nhiều lần giúp Ngô Tà thoát nạn.
 
Dòng 144:
 
;Đệ tứ môn Trần Bì A Tứ (陳皮阿四)
:Đứng thứ 4 trong Lão Cửu Môn, là đầu tiên trong Bình Tam môn. Trần Bì A Tứ nguyên là đệ tử của Nhị Nguyệt Hồng. Tính tình tàn nhẫn độc ác, nổi danh nhất chính là việc giết đồ đệ, khi làm đồ đệ của ông ta thì rất nhanh giàu có, cũng có thể bị giết rất nhanh. Do vậy giang hồ cũng gọi là '''Thế đầu A Tứ''' (剃頭阿四), tức so việc ông ta giết người chỉ là tiện tay như cạo đầu mà thôi. Bù lại, Trần Bì A Tứ lại được đánh giá là người có thân thủ tốt nhất trong Lão Cửu Môn, một tay cầm viên bi sắt bắn đi so với súng còn chuẩn hơn, còn có thể sử dụng cửu trảo câu phóng ra ngoài mười mấy thước để bắt gà. Vì sự kiện trộm Phật tháp mà bị thủ lĩnh người Miêu chém mù mắt. Sau chết trong chuyến đi đến Vân Đỉnh Thiên Cungcung.
 
;Đệ ngũ môn Ngô Lão Cẩu (吳老狗)
Dòng 162:
 
Sau khi giải phóng, ''"Lão Cửu Môn"'' đã bị giải thể, nhưng con cháu của họ vẫn được giới giang hồ gọi là ''"Hậu nhân của Lão Cửu Môn"'', địa vị cũng có chút liên hệ. Những hậu nhân của Thượng Tam môn hầu như không còn ghi lại, chỉ biết được từ Bình Tam môn trở đi:
*'''Trần Văn Cẩm''' ({{Lang-zh|陳文錦}}): con gái Trần Bì A Tứ, một thành viên của đoàn thám hiểm Tây Sa, là người mà Ngô Tam Tỉnh yêu thương. Bị đưa đến Viện an dưỡng ở [[Cách Nhĩ Mộc]], từ đó phát hiện bí ẩn Vân Đỉnh Thiên Cungcung và Tháp Mộc Đà. Trước khi đến Tháp Mộc Đà, Văn Cẩm để lại sổ tay cho Ngô Tà, giúp anh hiểu được bí mật to lớn về sau của Chung Cực, của liên hoàn kế hoạch từ thời Thượng cổ cũng như sự tồn tại của ''"Nó"''.
*'''Ngô Nhất Cùng''' ({{Lang-zh|吳一窮}}): con trai cả của Ngô Lão Cẩu, cha của Ngô Tà. Là người duy nhất trong ba anh em Ngô gia không được hướng truyền nghề bởi Ngô Lão Cẩu. Sau khi Ngô Lão Cẩu chết thì đứng đầu Ngô gia.
*'''Ngô Nhị Bạch''' ({{Lang-zh|吳二白}}): em trai Ngô Nhất Cùng, chú hai của Ngô Tà. Một người đầy cơ trí, từng được Ngô Lão Cẩu đề cử làm đại diện cho Ngô gia, nhưng cuối cùng ''"cấp trên"'' lại vừa ý Ngô Tam Tỉnh hơn. Theo mô tả của Ngô Tà: ''"Tính kế với Nhị thúc chẳng khác nào tự tìm chết"'', cho thấy sự lợi hại của Ngô Nhị Bạch.
*'''Ngô Tam Tỉnh''' ({{Lang-zh|吳三省}}): em trai của Ngô Nhất Cùng và Ngô Nhị Bạch, chú ba của Ngô Tà. Một người trộm mộ giàu kinh nghiệm. Căn cứ theo quyển cuối tiết lộ, Ngô Tam Tỉnh có dây mơ rễ má với quá khứ của Lão Cửu Môn, đại diện Ngô gia trong các phi vụ bí mật lớn của tổ chức. Trong phi vụ Tây Sa, chính thức cùng Giải Liên Hoàn hợp tác được thiết kế bởi Giải gia và Ngô gia nhằm chống lại ''"Nó"'', cũng thường xuyên hoán đổi thân phận ''"Ngô Tam Tỉnh"'' với Giải Liên Hoàn.
*'''Hoắc Linh''' ({{Lang-zh|霍玲}}): con gái Hoắc Tiên Cô. Là một thành viên trong đoàn thám hiểm cổ mộ Tây Sa của 17 năm trước, sau cùng Trần Văn Cẩm được đưa đến Viện an dưỡng, và lại cùng Văn Cẩm đến Vân Đỉnh Thiên Cungcung rồi Tháp Mộc Đà. Căn cứ theo cách nói của Trần Văn Cẩm, Cấm mà Ngô Tà gặp trong Viện an dưỡng chính là Hoắc Linh bị thi hóa mà thành.
*'''Hoắc Tú Tú''' ({{Lang-zh|霍秀秀}}): cháu gái Hoắc Tiên Cô, là người cháu gọi Hoắc Linh bằng cô. Hồi nhỏ từng cùng Ngô Tà và Giải Vũ Thần chơi đùa. Diện mạo ngoan ngoãn khả ái nhưng không đơn giản, tâm tư sâu thẳm. Vì sự việc của Hoắc Linh mà tham gia giúp Ngô Tà phá giải bí ẩn đoàn thám hiểm Tây Sa cũng như bí mật to lớn liên quan đến Chung Cực. Sau cái chết của Hoắc lão thái thái, cô trở thành đứng đầu Hoắc gia.
*'''Tề Vũ''' ({{Lang-zh|齊羽}}): con trai Tề Thiết Chủy. Ngoại hình rất giống Ngô Tà, vì để bảo hộ Ngô Tà khỏi ''"Nó"'' mà Ngô gia từng luyện nét chữ của Ngô Tà y theo Tề Vũ. Một thành viên trong đoàn thám hiểm Tây Sa bị mất tích.
*'''Hắc Hạt Tử''' ({{Lang-zh|黑瞎子}}): vốn họ Tề, là hậu duệ Mãn Thanh quý tộc, cùng tộc với Tề Thiết Chủy. Cao thủ có thân thủ nổi bật, thông đồng với Ngô Tam Tỉnh trà trộn vào đoàn thám hiểm Tháp Mộc Đà của Cầu Đức Khảo. Ở phần ''"Sa Hải"'', được Ngô Tà nhận làm sư phụ, cùng lên kế hoạch tiêu diệt ''"Nó"''.
*'''Giải Liên Hoàn''' ({{Lang-zh|解連環}}): đứa con trai thông minh nhất trong 6 người con của Giải Cửu Gia. Thành viên của đoàn khảo cổ Tây Sa. Do tướng mạo và tuổi tác tương tự, Giải Liên Hoàn cùng Ngô Tam Tỉnh lên kế hoạch lớn thay vai trò của nhau. Trong suốt quá trình trưởng thành của Ngô Tà, anh tiếp xúc tới hai ''"Tam thúc"'' mà không biết được. Sau khi Ngô Tam Tỉnh chính thức biến mất ở Tháp Mộc Đà, Giải Liên Hoàn trú ở dưới căn hầm của nhà Ngô Tam Tỉnh và bị Ngô Tà phát hiện. Trước khi lần nữa biến mất, Giải Liên Hoàn viết lại phong thư cho Ngô Tà, đoạn nội dung được ghi trong phần cuối của ''"Đại kết cục"'', cho biết âm mưu cực lớn mà Giải gia cùng Ngô gia thiết kế và do Giải Liên Hoàn cùng Ngô Tam Tỉnh thay nhau thực hiện.
*'''Giải Vũ Thần''' ({{Lang-zh|解雨臣}}): nghệ danh '''Giải Ngữ Hoa''' (解語花), Ngô Tà xưng gọi '''Tiểu Hoa''' (小花), ngườigiang đờihồ xưng gọi '''Hoa Nhi Giagia''' (花兒爺), con trai của Giải Liên Hoàn. Từ khi 8 tuổi đã thay cha và ông nội làm chủ Giải gia, từng chơi cùng Ngô Tà và Hoắc Tú Tú khi còn nhỏ. Vì bái Nhị Nguyệt Hồng làm thầy, Giải Vũ Thần tinh thông nghệ thuật Kịch cổ, bên cạnh đó là thuật Súc cốt và dịch dung phi phàm. Bên ngoài hành nghề kinh doanh, Giải Vũ Thần sở hữu khối tài sản khổng lồ, đây là nền tảng nguồn kinh tế thực sự của Ngô gia lẫn Giải gia được thiết lập từ đời Giải Cửu Gia.
 
=== Khác ===
* '''Uông Tàng Hải''' ({{Lang-zh|汪藏海}}): một nhà phong thủy và kiến trúc sư đại tài thời nhà Minh. Ông từng bị Vạn Nô vương bắt về tu sửa Vân Đỉnh Thiên Cungcung, và được Minh Thái Tổ cử đi đến Tháp Mộc Đà. Kinh hãi về bí mật to lớn liên quan đến Chung Cực, Uông Tàng Hải lén lút che giấu thông tin này trên những con ''"Xà mi Đồng ngư"'' và được thế lực gọi là ''"Uông gia"'' kế thừa.
* '''Nó''' ({{Lang-zh|它}}): một thế lực thừa hưởng sở học của Uông Tàng Hải, nên cũng được gọi là '''Uông gia''' (汪家). Trong khi Trương gia ở Trường Bạch Sơn luôn muốn giữ bí mật về Chung Cực, thì Uông gia lại muốn công khai về Chung Cực, nên hàng ngàn năm là tử thù của Trương gia. Trong phần ''"Sa Hải"'', đại bộ phận Uông gia đã bị Ngô Tà tiêu diệt. Nhưng Uông gia chỉ là một dạng lý tưởng liên kết với nhau, nên hậu đại thừa kế vẫn còn rất nhiều.
* '''Cầu Đức Khảo''' ({{Lang-zh|裘德考}}): bổn danh '''Cox Hendry''', làm việc tại một trường Công giáo ở Trường Sa, là một trong số những [[người Mỹ]] vào Trung Quốc theo phong trào Đông tiến thời kỳ Quốc Dân Đảng. Bản tính nham hiểm, lừa đi cuốn Sách lụa Chiến Quốc từ tay Ngô Lão Cẩu, từ đó phát sinh sự đam mê nghiên cứu về bí mật bị ẩn giấu trong cuốn sách này.
* '''A Ninh''' ({{Lang-zh|阿寧}}): một kẻ trộm mộ và là nhân vật nữ đầu tiên của bộ truyện. Lính đánh thuê được công ty của Cầu Đức Khảo thuê, thường có nhiệm vụ dẫn đầu đoàn lính đánh thuê hoàn thành những nghiên cứu của công ty đặt ra.
* '''Thuận Tử''' ({{Lang-zh|順子}}): dẫn đường cho nhóm Ngô Tà lên Vân Đỉnh Thiên Cungcung. Một tay chân của Ngô Tam Tỉnh.
* '''Phan Tử''' ({{Lang-zh|潘子}}): tay chân đắc lực của Ngô Tam Tỉnh. Tính tình hào sảng, trung thành và tận tụy tuyệt đối với Ngô Tam Tỉnh, cũng rất chiếu cố Ngô Tà trong nhiều phi vụ trộm mộ nguy hiểm. Sau vì cứu Ngô Tà ra khỏi Trương gia Cổ lâu mà mất.
* '''Vương Minh''' ({{Lang-zh|王盟}}): một người làm thuê trong cửa hiệu Ngô Sơn cư của Ngô Tà.
Dòng 184:
* '''Trương Hải Khách''' ({{Lang-zh|張海客}}): một người họ ngoại của Trương gia, xuất hiện trong ''"Tạng Hải Hoa"'', từng bảo hộ Trương Khởi Linh Tiểu Ca khi chỉ mới 13 tuổi. Tuổi thật của nhân vật không rõ, chỉ biết hơn 2 tuổi so với Trương Khởi Linh. Từng giả dạng làm Ngô Tà (''Đạo mộ bút ký quyển 8 chương 26''), hành tung tương đối kỳ bí.
* '''Tiểu Trương Ca''' ({{Lang-zh|小張哥}}): tên thật '''Trương Hải Lâu''' (張海樓), sau đổi '''Trương Hải Diêm''' (張海鹽). Một người được Trương gia nhận nuôi, nhân vật xuất hiện trong Phiên ngoại và sau đó là phần ''"Hồ sơ Nam bộ"'' (南部档案). Nói nhiều cực kỳ, tuy là được nhận nuôi nhưng cũng được thừa hưởng sự trường thọ của gia tộc, tự xưng Tiểu Trương Ca bởi vì gọi Tộc trưởng Trương Khởi Linh là ''"Đại Trương Ca"''. Đã đi qua cửa Thanh Đồng, biết được bí mật Chung Cực, từng yêu cầu Ngô Tà trả Tộc trưởng Trương Khởi Linh để chấn hưng Trương gia.
* '''Giải Tử Dương''' ({{Lang-zh|解子揚}}): bạn thân từ nhỏ của Ngô Tà, bị Ngô Tà quen gọi thành '''Lão Dương''' (老癢; chữ ''Dương'' này nghĩa là ''"Ngứa ngáy"''). Tuy là họ Giải, nhưng Ngô Tam Tỉnh nói là không có quan hệ gì với họ Giải của Giải Cửu Gia. Đi theo anh họ trộm mộ ở Tần Lĩnh mà bị bắt bỏ tù. Trong lần đi trộm mộ đó, phát hiện mình có năng lực ''“Vật chất hóa”'', từ chết mà sống lại, sau vì muốn loại bỏ năng lực này mà mời Ngô Tà đi đến Tần Lĩnh. Sau khi kết thúc sự kiện Tần Lĩnh, Giải Tử Dương giải thích từ đầu chí cuối cho Ngô Tà, rồi bảo mình đi ra hải ngoại.
 
== Danh từ ==
Hàng 192 ⟶ 193:
 
;Thi biệt (尸蹩)
:Một loại [[côn trùng]] [[lưỡng cư]] chuyên ăn xác chết, thân thể màu xanh đen, riêng ''Thi biệt vương'' (尸蹩王) có màu đỏ như máu. Thân thể của Thi biệt vương có kịch độc đáng sợ, có thể bay được, hễ khi Thi biệt vương chạm vào người nào thì người đó hóa dần thành Huyết thi. Từ đời Thượng cổ, các quốc gia Tây Vực đem trứng của Thi biệt để ở Hố đầu người, Thi biệt vương sinh sôi trong sọ người mà thành. Tây Vương Mẫu dùng Thi biệt vương làm nhân của Đan dược, khi ăn vào kết hợp ở trong một lớp Áo ngọc (hay bự hơn là Duẫn ngọc Thiên thạch), đợi sau khi lột da, liền có thể cải lão hoàn đồng. Nếu ăn xong viên Đan dược mà không lập tức cộng hưởng Ngọc khí, liền sẽ phát sinh Thi biến. Đội thám hiểm Tây Sa đại đa số đều không kịp vào Duẫn ngọc mà Thi biến, trong đó có Hoắc Linh, chỉ có Trần Văn Cẩm kịp thời đi vào.
 
;Cấm (禁婆)
:Một loại sinh vật nguy hiểm trong cổ mộ tương tự Huyết thi và Thi biệt vương. Truyền thuyết nói về Cấm bà rất phổ biến ở dân tộc thiểu số phía Nam, từ bộ tộc Miêu Dao ở Vân Nam cho đến ngư dân ở Hải Nam của truyện. Thực tế, đây là một kết quả Thi biến nếu ăn Đan dược Thi biệt vương mà không tiếp xúc bao bọc bởi Ngọc khí. Đặc điểm là mái tóc dài kinh hồn, thân thể tỏa ra một loại Hương khí kì lạ, rất sợ lửa. Trước mắt theo Trần Văn Cẩm suy luận, đại đa số thành viên thám hiểm Tây Sa đều biến thành Cấm , trong đó Cấm mà Ngô Tà gặp ở Viện an dưỡng tại Cách Nhĩ Mộc chính là Hoắc Linh.
 
;Chiến Quốc bạch thư (戰國帛書)
Hàng 204 ⟶ 205:
 
;Quỷ nữu Long Ngư ngọc tỷ (鬼钮龙鱼玉玺)
:Tức là Ngọc tỷ Long Ngư có đầu núm khắc hình Quỷ. Trong truyền thuyết, Ngọc tỷ này có thể dùng để triệu hoán Âm binh. Thực tế đây là chìa khóa tiến vào cửa Thanh Đồng bên dưới sâu của Vân Đỉnh Thiên Cungcung, có tổng 2 cái. Một cái từng được Khách sạn Tân Nguyệt bán đấu giá, bị Ngô Tà cướp đi. Một cái do Hoắc lão thái thái giữ, rồi trả lại Trương Khởi Linh. Khi Trương Khởi Linh tiến vào cửa Thanh Đồng chịu ải 10 năm, đem 1 cái giao cho Ngô Tà.
 
;Kỳ Lân kiệt (麒麟竭)