Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiếu Thành Kính Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n dọn dẹp, replaced: . → .
Dòng 14:
|phối ngẫu= [[Minh Hiếu Tông]]<br>Chu Hựu Đường
|tên đầy đủ= Trương thị (张氏)
|con cái= [[Minh Vũ Tông]]<br>Chu Hậu Chiếu<br>
 
Uất Điệu vương<br>Chu Hậu Vĩ<br>
 
Thái Khang công chúa
Dòng 37:
 
== Hoàng hậu ==
Năm Thành Hóa thứ 23 ([[1487]]), [[tháng 9]], Hoàng Đế Minh Hiến Tông băng hà, Thái tử Chu Hựu Đường đăng cơ, tức [[Minh Hiếu Tông]]. Tân đế lập [[Thái tử phi|Đông cung Hoàng thái tử phi]] Trương thị lên ngôi [[Hoàng hậu|Chính cung Hoàng hậu]] duy nhất, không nạp [[phi tần|Hậu cung Phi tần]]. Đế hậu hòa thuận, đối đãi nhau như phu phụ trong dân gian .
 
Sau khi lên ngôi, Hoằng Trị Đế cũng không lập thêm thê thiếp nào mà chỉ chung tình với Hoàng hậu, mặc kệ cho quan lại dâng tấu khẩn cầu như thế nào đi chăng nữa. Thực ra trong lịch sử Trung Quốc cũng có một vài vị Hoàng đế khác cũng được xem là rất chung tình với vợ mình tuy nhiên họ chỉ chung tình một cách tương đối vì ngoại trừ người vợ chính thức (Hoàng hậu) mà Hoàng đế hết lòng yêu thương ra thì còn có vài phi tần, cung phi lẻ khác như [[Hán Tuyên Đế]], [[Tùy Văn Đế]], [[Minh Thái Tổ]],...chứ nếu chiếu theo quan điểm chung tình theo đúng nghĩa đen một cách tuyệt đối của thời hiện đại ngày nay thì trong lịch sử Trung Quốc chỉ có duy nhất một vị Hoàng đế "ứng nghiệm" mà thôi và vị Hoàng đế đó chính là Hoàng đế Minh Hiếu Tông.
Dòng 45:
Theo sử sách ghi lại, có một lần Trương Hoàng hậu bị sưng miệng, Hoằng Trị Đế đã tự tay bưng nước, truyền thuốc cho bà. Thậm chí, ông còn không dám ho vì sợ làm phiền bà nghỉ ngơi. Trong thời phong kiến, dù là một người chồng bình thường thì việc đối xử với vợ như vậy đã là chuyện hiếm có, huống chi là bậc cửu ngũ chí tôn. Không chỉ vậy, ông vua này còn dành đãi ngộ đặc biệt cho gia đình Trương Hoàng hậu. Khi lập hậu được 4 năm, phụ thân Trương Hoàng hậu là [[Trương Loan (Trương hoàng hậu)|Trương Loan]] được phong bá, khi chết đi được truy phong là Xương Quốc công. Hai em trai của Hoàng hậu là [[Trương Hạc Linh]] được phong là Thọ Ninh Hầu và [[Trương Diên Linh]] phong Xương Hầu.
 
Thậm chí, theo một số sử sách ghi lại, Trương Hoàng hậu trước mặt Hoàng đế còn tự xưng “ta” rất tự nhiên chứ không nhún nhường xưng “thần thiếp” như các phi tần khác. Cuộc sống êm ấm, hạnh phúc của Hoằng Trị Đế và Trương Hoàng hậu cứ bình lặng trôi qua. . Trương hoàng hậu hạ sinh 2 trai, 1 gái gồm: [[Minh Vũ Tông]] Chu Hậu Chiếu, Uất Điệu vương [[Chu Hậu Vĩ]] (chết yểu) và [[Thái Khang công chúa]] (chết yểu).
 
Vì hậu cung chỉ có 1 hoàng hậu, Hiếu Tông trọng dụng ngoại thích họ Trương, truy phong nhạc phụ Trương Loan làm ''Xương Quốc công'' (昌国公), phong huynh đệ của hoàng hậu gồm [[Trương Hạc Linh]] tước vị ''Thọ Ninh hầu'' (壽寧侯), [[Trương Diên Linh]] tước vị ''Kiến Xương bá'' (建昌伯). Từ đường nhà họ Trương được Hiếu Tông ưu ái, xây cất thập phần tráng lệ.
Dòng 66:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*[[Minh sử]], quyển 114, liệt truyện đệ 2, Hậu phi nhị - ''Hiếu Tông Hiếu Khang Chương hoàng hậu''
 
 
{{Hoàng hậu nhà Minh}}