Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hợp chất hữu cơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n dọn dẹp, replaced: {{chú thích trong bài}} → {{chú thích trong bài}}
Dòng 1:
[[Tập tin:Methane-2D-square.png|nhỏ|phải|240px|Mêtan - Một trong những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất]]
{{chú thích trong bài}}
Các '''hợp chất hữu cơ''' (hay '''organic compound''')''',''' là một lớp lớn của các [[hợp chất|hợp chất hóa học]] mà các [[phân tử]] của chúng có chứa [[cacbon]]. Các hợp chất hữu cơ có thể có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc do các phản ứng nhân tạo.
 
Hàng 9 ⟶ 10:
Phần lớn các hợp chất hữu cơ tinh khiết được sản xuất nhân tạo; tuy nhiên, thuật ngữ "hữu cơ" cũng được sử dụng để miêu tả các sản phẩm được sản xuất mà không có các hóa chất nhân tạo (xem [[sản xuất hữu cơ]]).
 
Cần phân biệt hợp chất hữu cơ với vật chất hữu cơ ( tên tiếng Anh organic matter (cách đọc tiếng Việt '''o-gơ-nic mát-tơ''')).
 
== Phân loại hợp chất hữu cơ ==
Hàng 23 ⟶ 24:
* Hợp chất hữu cơ đơn chức là hợp chất chỉ có 1 nhóm chức.
* Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất có nhiều nhóm chức nhưng cùng 1 loại nhóm chức.
* Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất có nhiều loại nhóm chức khác nhau
 
== Công thức phân tử hợp chất hữu cơ ==
Công thức phân tử biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
 
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ có thể được thiết lập dựa trên tỷ lệ phần trăm khối lượng của các nguyên tố hoặc theo khối lượng sản phẩm của phản ứng cháy hoặc thông qua công thức đơn giản nhất (là công thức biểu thị tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố).
 
== Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ ==
 
=== Thuyết cấu tạo hóa học ===
Thuyết cấu tạo hóa học được đưa ra bởi Bút-lê-rốp (người Nga) vào năm 1861.
 
# Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác.
Hàng 45 ⟶ 46:
 
=== Đồng đẳng ===
Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH<sub>2</sub> nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau được gọi là đồng đẳng.
 
Dãy đồng đẳng là dãy gồm các chất đồng đẳng.