Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ giác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AutoRollbackBot
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.118.54.10 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01Bot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
Trong{{About| [[hình học]], '''tứ giác''' là [[đa giác]] có 4 cạnh trong 4 đỉnh.hình học}}
{{Hộp thông tin đa giác
| name = Hình tứ giác
| image = Six Quadrilaterals.svg
| caption = Một số dạng của hình tứ giác
| edges = 4
| schläfli = {4} (đối với hình vuông)
| area = nhiều phương pháp;<br>[[#Area of a convex quadrilateral|chưa dịch đến]]
| angle = 90° (đối với hình vuông và hình chữ nhật)}}
{{Hình học}}
Trong [[Hình học Euclid|hình học phẳng Euclid]], một '''tứ giác''' là một [[đa giác]] hình gồm 4 [[Cạnh (hình học)|cạnh]] và 4 [[đỉnh]], trong đó không có bất kì 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác đơn có thể lồi hay lõm. Tứ giác ABCD thường được kí hiệu là <math>\Diamond ABCD</math>.
 
Tổng các góc trong của tứ giác đơn ABCD bằng 360 độ, tức là: <math>\angle A+\angle B+\angle C+\angle D=360^{\circ}.</math>
== Phân lọai ==
Tứ giác có thể là đơn (không có cạnh nào cắt nhau) và phức (có 2 cạnh cắt nhau). Tứ giác đơn có thể lồi hay lõm. Tứ giác lồi phân loại như sau:
*Hình thang là hình có 2 cạnh đối song song, 2 cạnh còn lại không song song.
**Hình thang cân: có 2 cạnh đối song song, 2 cạnh còn lại thì có độ dài bằng nhau và 2 góc cuối cạnh của đường song song thì bằng nhau, Điều này có nghĩa là đường chéo bằng nhau.
*Hình diều: có hai cạnh kề bằng nhau và 2 cạnh còn lại bằng nhau. Đồng nghĩa với 1 cặp góc đối bằng nhau và các đường chéo vuông góc.
*Hình bình hành: 2 cặp cạnh đối song song. Đồng nghĩa với các cạnh đối bằng nhau, góc đối thì bằng nhau, đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
**Hình thoi: 4 cạnh có cùng chiều dài. Đồng nghĩa các cạnh đối song song, góc đối thì bằng nhau và đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường. Hình thoi là một trường hợp đặc biệt của cả hình diều và hình bình hành.
**Hình chữ nhật: Các góc bằng 90 &deg;. Đồng nghĩa các cạnh đối song song và bằng nhau, các đường chéo cắt nhau tại trung điểm và bằng nhau.
**Hình vuông: Có bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc bằng 90 &deg;. Đồng nghĩa các cạnh đối song song, đường chéo thì vuông góc tại trung điểm và có cùng chiều dài. Hình vuông là trường hợp đặc biệt của cả hình chữ nhật và hình thoi.
*Tứ giác nội tiếp: Có 4 đỉnh nằm trên đường tròn
*Tứ giác ngoại tiếp: Là tứ giác có các cạnh tiếp xúc với đường tròn nội tiếp.
*Tứ giác có 2 tâm: Tứ giác vừa nội tiếp vừa ngoại tiếp
[[image:Quadrilateral.png]]
 
[[Tập tin:Thuydinh.JPG|thumb|Một nhà thủy đình hình tứ giác, tại [[đền Lý Bát Đế]]]]
==Hình vuông có là hình chữ nhật?==
Một số người định nghĩa các thể loại một cách ''độc nhất'', vì thế hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc bằng nhau mà nó ''không'' là hình vuông. Điều này là thích hợp cho việc sử dụng thông thường của từ này, do người ta thông thường chỉ sử dụng từ ít chính xác hơn khi không có từ chính xác hơn để thể hiện ý nghĩa đó.
 
== Tứ giác đơn ==
Nhưng trong toán học, điều quan trọng là phải định nghĩa các thể loại một cách ''bao gồm'', vì thế hình vuông ''là'' một hình chữ nhật đặc biệt. Các thể loại bao gồm sẽ làm cho các phát biểu của các [[định lý]] ngắn gọn hơn, do có thể loại bỏ nhu cầu phải liệt kê dài dòng các trường hợp. Ví dụ, sự chứng minh rằng phép cộng vectơ là giao hoán được biết như là "biểu đồ hình bình hành". Nếu các thể loại là duy nhất thì người ta có lẽ phải nói là "biểu đồ hình bình hành (hoặc hình chữ nhật hoặc hình thoi hoặc hình vuông)"!
Bất kỳ tứ giác không có 2 cạnh không kề nhau nào [[cắt (hình học)|cắt]] nhau là một tứ giác đơn.
 
=== Tứ giác lồi ===
Hãy so sánh câu hỏi này với câu hỏi [[số thực]] có phải là [[số phức]] hay không?
Trong một tứ giác lồi, tất cả các góc trong đều nhỏ hơn 180° và hai đường chéo đều nằm trong tứ giác. Một khái niệm phổ biến hơn là tứ giác luôn nằm gọn trên một [[nửa mặt phẳng]] có bờ chứa bất kỳ cạnh nào của nó thì đó là tứ giác lồi.
 
* Tứ giác không đều: không có cặp cạnh nào song song với nhau. Tứ giác không đều thường được dùng để đại diện cho tứ giác lồi nói chung (không phải là tứ giác đặc biệt).
==Phân loại==
* [[Hình thang]]: hìnhít nhất 2 cạnh đối [[song song,]] 2 cạnhbao còngồm lạicả không[[hình songbình songhành]].
* [[Hình thang cân]]: có 2 cạnh đối song song và các góc kề với một cạnh đáy bằng nhau. Các định nghĩa khác là một tứ giác với một trục đối xứng chia đôi hình thành hai mặt đối nhau, hoặc hình thang với 2 đường chéo bằng nhau.
* [[Hình bình hành]]: có 2 cặp cạnh đối song song một tứ giác với hai cặp song song. Điều kiện tương đương là các cạnh đối bằng nhau, góc đối thì bằng nhau, [[đường chéo]] cắt nhau tại [[trung điểm]] mỗi đường. Hình bình hành bao gồm hình thoi (bao gồm cả các hình chữ nhật chúng ta gọi là hình vuông) và hình gần thoi (bao gồm cả những hình chữ nhật chúng ta gọi là hình thuôn). Nói cách khác, các hình bình hành bao gồm tất cả các hình thoi và tất cả các hình gần thoi, và do đó cũng bao gồm tất cả các hình chữ nhật.
** [[Hình thoi]]: 4 cạnhhìnhcùng chiều dài. Đồng nghĩa các4 cạnh đốibằng songnhau; song,Điều góckiện đốitương thìđương bằng nhau và2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường. Hình thoi là một trường hợp đặc biệt của cả hình diều và hình bình hành.
* [[Hình gần thoi]]: các cạnh kề không bằng nhau và không có góc vuông. Hình gần thoi thường được dùng để đại diện cho hình bình hành nói chung (không phải hình thoi hay hình chữ nhật).
* [[Hình chữ nhật]]: tất cả các góc đều là góc vuông. Một điều kiện tương đương là 2 đường chéo cắt nhau và [[chiều dài]] bằng nhau. Hình chữ nhật bao gồm hình vuông và hình thuôn.
** [[Hình vuông]]: bốn cạnh bằng nhau, mỗivà 4 góc bằng 90nhau &deg;(góc vuông). ĐồngCác nghĩađiều kiện tương đương là các cạnh đối song song (hình vuông là một hình bình hành), các đường chéo thì vuông góc tại trung điểm mỗi đoạn và có cùng [[chiều dài]]. HìnhMột tứ giác là một hình vuông khi và chỉ khi nótrườngmột hợphình đặcthoi biệt(4 củacạnh bằng nhau) và cảmột hình chữ nhật (bốn hìnhgóc thoibằng nhau).
* [[Hình thuôn]]: là một thuật ngữ đôi khi được sử dụng để biểu thị một hình chữ nhật có các cạnh kề không bằng nhau (tức là hình chữ nhật không phải là hình vuông).<ref>http://www.cleavebooks.co.uk/scol/calrect.htm</ref>
* [[Hình diều]]: có hai cạnh kề bằng nhau và 2 cạnh còn lại bằng nhau.; Đồngđồng nghĩa với 1 cặp góc đối bằng nhau và các đường chéo vuông góc, [[đối xứng]] qua một đường chéo. Hình diều bao gồm cả hình thoi.
[[imageTập tin:Quadrilateral.png|583x583px|thế=]]
[[Tập tin:Hình tứ giác.png|trái|không_khung|603x603px]]
 
* [[Hình thang vuông]]: có một góc vuông.
* [[Tứ giác nội tiếp]]: 4 [[đỉnh]] nằm trên [[đường tròn ngoại tiếp]].
* [[Tứ giác ngoại tiếp]]: tứ giác có các4 cạnh [[tiếp xúc]] với [[đường tròn nội tiếp, bàng tiếp|đường tròn nội tiếp]].
* [[Hình diều vuông]]: hình diều có hai góc vuông đối nhau. Nó là một dạng của tứ giác nội tiếp.
 
=== Tứ giác lõm ===
Trong một tứ giác lõm (tứ giác không lồi), một góc trong có số đo lớn hơn 180° và một trong hai đường chéo nằm bên ngoài tứ giác.<div id="tứ giác lồi">
== Tứ giác kép ==
Một tứ giác có 2 cạnh cắt nhau được gọi là một tứ giác kép.
</div>
 
== Phân lọailoại ==
Sự phân loại các tứ giác được minh họa trong biểu đồ dưới đây. Các dạng ở mức thấp hơn là trường hợp đặc biệt của các dạng nằm ở mức trên.
 
[[ImageTập tin:Quadrilateral hierarchy.png|Phân loại tứ giác. Các dạng ở mức thấp hơn là trường hợp đặc biệt của các dạng nằm ở mức trên.]]
== Xem thêm ==
* [[Hình thang]]
*[[Ốp lát]] - nói về việc ốp lát các mặt phẳng bằng các bản sao của các tứ giác ngẫu hứng
* [[Hình bình hành]]
 
==LiênTham kết ngoàikhảo==
{{tham khảo}}
*[http://agutie.homestead.com/files/VarigWitten.htm Các hình bình hành Varignon và Wittenbauer] của Antonio Gutierrez từ sách "Hình học từng bước một từ Quê hương của người Inca"
== Liên kết ngoài ==
*[http://agutie.homestead.com/files/vanaubel.html Định lý Van Aubel] Hình tứ giác với bốn hình vuông của Antonio Gutierrez từ sách "Hình học từng bước một từ Quê hương của người Inca"
* [http://agutie.homestead.com/files/VarigWitten.htm Các hình bình hành Varignon và Wittenbauer] của Antonio Gutierrez từ sách "Hình học từng bước một từ Quê hương của người Inca"
*[http://www.vias.org/encyclopedia/geom_quad_general.html Bách khoa thư VIAS] Hình học giải tích về tứ giác
* [http://agutie.homestead.com/files/vanaubel.html Định lý Van Aubel] Hình tứ giác với bốn hình vuông của Antonio Gutierrez từ sách "Hình học từng bước một từ Quê hương của người Inca"
* [http://www.vias.org/encyclopedia/geom_quad_general.html Bách khoa thư VIAS] Hình học giải tích về tứ giác
 
{{Đa giác}}
[[Thể{{thể loại:Đa giác]]Commons|Tetragons}}
 
[[Thể loại:Tứ giác| ]]
[[de:Viereck]]
[[Thể loại:Đa giác]]
[[en:Quadrilateral]]
[[es:Cuadrilátero]]
[[fr:Quadrilatère]]
[[ko:사각형]]
[[io:Quadrilatero]]
[[it:Quadrilatero]]
[[he:מרובע]]
[[nl:Vierhoek]]
[[ja:四角形]]
[[pl:Czworokąt]]
[[pt:Quadrilátero]]
[[ru:Четырёхугольник]]
[[th:รูปสี่เหลี่ยม]]
[[zh:四邊形]]