Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Nga–Nhật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 114:
 
Cuối Tháng Năm, 1905 Hạm đội Nga tiến vào [[biển Hoa Đông]]. Trong ba lộ trình thì Rozhestvensky quyết định chọn ngả qua eo biển Đối Mã, len giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản. Đoàn thuyền dùng màn đêm để ẩn hình nhưng vì sơ suất một con tàu cứu thương dùng đèn nên bị lộ, liền bị chiến thuyền ''Shinano Maru''của Nhật phát giác và báo cho thượng cấp. Bộ tư lệnh của Đô đốc Togo huy động các chiến hạm dàn quân công kích với mũi dùi chĩa vào đâm ngang đoàn thuyền của Nga. Ngày [[27 tháng 5|27]]-[[28 tháng 5]] hai bên giao chiến. Súng nổ vang trời, khói lửa mịt mù. Khi khói tan thì hậu quả quá rõ; hạm đội Nga gần như bị tiêu diệt: mất cả tám thiết giáp hạm không kể những binh thuyền nhỏ. Hơn 5.000 quân tử trận. Chỉ sót ba tàu Nga chạy thoát đến được Vladivostok. Trận Đối Mã quyết định cả chiến cuộc vì Nga từ đấy bị loại khỏi vòng chiến. Nga triều đành xin hòa.
 
=====Nhật chiếm Sakhalin=====
Trong khi chiến cuộc dần lắng xuống ở Mãn Châu thì Nhật triều triển khai kế hoạch đánh chiếm Sakhalin vì cho rằng Nga vẫn chưa bị thiệt hại gì ở trên chính lãnh thổ Nga. Bằng cách đánh thẳng vào đất Nga, Nhật muốn nắm chắc ưu thế khi ngồi vào hòa đàm nên Sư đoàn 13 Bộ binh được phái tiến chiếm Sakhalin vào đầu Tháng 7. Ngày 23 Tháng 7 thì quân Nhật chiếm được thị trấn Korsakov ở phía nam. Tàn quân Nga ra lệnh đốt sạch nhà cửa truwosc rút lui. Hai bên giao chiến ở Vladimirovka và dến 1 Tháng 8 thì quân Nhật hoàn tất việc chiếm đóng toàn đảo Sakhalin. Bản doanh Sư đoàn 13 đóng ở Aleksandrovsk.<ref>[http://src-h.slav.hokudai.ac.jp/publictn/acta/17/pdf/itani.pdf "BUILDING CONSTRUCTION IN SOUTHERN SAKHALIN DURINGTHE JAPANESE COLONIAL PERIOD (1905-1945)"]</ref>
 
==Nhật Nga bãi binh giảng hòa==