Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Văn Bền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
FutureBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại Họ Trương Trung Quốc bằng Người họ Trương tại Trung Quốc
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 71:
 
Trong đời kinh doanh, ông Trương Văn Bền đã gây dựng được một tài sản lớn. Theo bảng lượng giá để đánh thuế của Phủ toàn quyền Đông Dương ở [[Hà Nội]], thì năm 1941, ông Trương Văn Bền phải đóng cho chính phủ một số tiền lên tới 107.000 đồng (giá vàng khi đó khoảng 60 đồng/lượng). Ngoài lúa gạo, Trương Văn Bền nhận thấy nhiều tiềm năng cho các sản phẩm canh nông khác ở miền Nam như dừa. Từ năm 1928, khi ông thành lập xưởng chế dầu ở [[Chợ Lớn]] sản xuất các loại dầu ăn và dầu công nghiệp và bắt đầu từ năm 1932, ông mở thêm nhà máy làm xà bông từ dầu nông sản. Vào thời gian này, hầu hết xà bông dùng trong nước cũng như ở Đông Dương là nhập cảng từ [[Pháp]]. Chỉ có một số ít xà bông làm từ các xưởng nhỏ thủ công ở Chợ Lớn chất lượng kém nên sản xuất giới hạn, không thể cạnh tranh với xà bông nhập từ [[Marseille]], Pháp. Hãng xà bông của ông nằm trên đường Rue de Cambodge. Doanh nghiệp của ông là [[Công ty Trương Văn Bền và các con - Dầu và Xà bông Việt Nam]] (Truong Van Ben & fils - Huilerie et Savonnerie Vietnam). Xưởng dầu của ông ở Chợ Lớn mỗi tháng sản xuất khoảng 1.500 tấn dầu dừa và hãng xà bông Trương Văn Bền sản xuất khoảng 600 tấn xà bông và 10 tấn glycerine trong năm 1943. Vào thời kỳ khó khăn ở nhiều nước do chiến tranh, Công ty Trương Văn Bền và các con là công ty quan trọng nhất sản xuất dầu và xà bông trên toàn cõi Đông Dương. Việc tiếp thị sản phẩm trên thị trường cạnh tranh lúc đầu và về sau, Trương Văn Bền là một trong những doanh nhân Việt Nam đầu tiên kêu gọi sử dụng hàng nội. Trên báo chí ở Việt Nam từ khi xà bông nội địa của hãng Trương Văn Bền được sản xuất vào năm 1932: trong mục quảng cáo, hãng Xà bông Trương Văn Bền thường đăng: "Người Việt Nam nên xài xà bông Việt Nam".
{{cquote|''Tôi phải làm quảng cáo dữ lắm cho thương hiệu [[xà bông Cô Ba]]. Một mặt phải kiếm thế ép mấy hàng tạp hóa mua xà-bông Việt Nam về bán, vì tiệm tạp hóa hầu hết của khách trú, chúng xấu bụng không mấy khi chịu mua đồ của người Việt Nam chế tạo về bán, chỉ trừ khi nào món đồ ấy đã được thông dụng đem cho chúng một mối lợi hàng ngày thì chúng mới chịu mua. Tôi bèn huy động một tốp người cứ lần lượt hàng ngày đi hết các tiệm tạp hóa hỏi có xà bông Cô Ba bán không ? Hễ có thì mua một, hai xu, bằng không thì đi chỗ khác, trước khi bước chân ra khỏi tiệm nói với lại một câu: “Sao không buôn xà bông Việt Nam về bán ? Thứ đó tốt hơn xà bông khác nhiều”. Hết người này tới người khác rồi chủ tiệm cũng phải để ý lấy làm lạ, phải hỏi lại chỗ bán xà bông Việt Nam, cho người mua thử về bán. Tôi còn tổ chức những tốp quảng bá thương hiệu. Tốp thì ôm đờn ca vọng cổ tán dương tính chất của xà bông của hãng mình, tốp thì đi đánh võ rao hàng, rồi đá banh tôi cũng cho mặc áo thêu thương hiệu xà bông của hãng. Nói tóm lại tôi không bỏ lỡ một dịp nào mà không làm quảng cáo, nên xà bông Việt Nam bán chạy lắm''|||Hồi ký Trương Văn Bền}}
 
===Chính trường===