Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Đá mới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
* Giả thuyết [[Hilly Flank]], do Robert Braidwood đề xuất năm 1948, cho rằng nông nghiệp bắt nguồn từ các dãy núi Taurus và Zagros và đất đai màu mỡ hỗ trợ nhiều loại động thực vật có thể sống được và có thể thuần hóa.<ref>{{cite book |title=Rise of Civilization: From Early Hunters to Urban Society in the Ancient Near East |author=Charles E. Redman |year=1978 |publisher=Freeman |location=San Francisco}}</ref>
* Mô hình Lễ hội của Brian Hayden<ref>{{cite book|last=Hayden|first=Brian |chapter=Models of Domestication|title=Transitions to Agriculture in Prehistory |editor=Anne Birgitte Gebauer and T. Douglas Price |location=Madison |publisher=Prehistory Press |year=1992 |pages=11–18}}</ref> cho rằng nông nghiệp được thúc đẩy bởi sự phô trương quyền lực, chẳng hạn như tổ chức tiệc tùng, để chiếm ưu thế. Điều này đòi hỏi phải tập hợp một lượng lớn thực phẩm, điều này thúc đẩy công nghệ nông nghiệp.
* Peter Richerson, Robert Boyd, và Robert Bettinger[26]<ref name="Richersonetal2001">{{cite journal|last = Richerson|first = Peter J.|authorlink =|year = 2001|title = Was Agriculture Impossible during the Pleistocene but Mandatory during the Holocene?|journal = American Antiquity|volume = 66|issue = 3|pages = 387–411|doi = 10.2307/2694241|displayauthors = etal |jstor = 2694241|last2 = Boyd|first2 = Robert|url = https://semanticscholar.org/paper/a31754491665d43aae4e132fe687f25a926514c9}}</ref> chỉ ra rằng sự phát triển của nông nghiệp tương quan với sự ổn định khí hậu ngày càng tăng của [[thế Toàn Tân]]. Cuốn sách của Ronald Wright và loạt bài giảng của Massey ''A Short History of Progress''[27]<ref>{{cite book|title=A Short History of Progress|first=Ronald|last=Wright|publisher=Anansi|year=2004|isbn=978-0-88784-706-6|url=https://archive.org/details/shorthistoryofpr0000wrig}}</ref> có phổ biến giả thuyết này.
* [[Giả thuyết va chạm Younger Dryas]] được cho là nguyên nhân gây ra sự tuyệt chủng của nhiều loài [[động vật lớn]] và kết thúc thời kỳ băng hà cuối cùng, có thể đã gây ra áp lực tiến hóa lên con người để họ phải phát triển nông nghiệp.[28]<ref>{{cite journal|last=Anderson|first=David G|author2=Albert C. Goodyear |author3=James Kennett |author4=Allen West |title=Multiple lines of evidence for possible Human population decline/settlement reorganization during the early Younger Dryas|journal=Quaternary International|date=2011|volume=242|issue=2|pages=570–583|doi=10.1016/j.quaint.2011.04.020|bibcode=2011QuInt.242..570A}}</ref> Bản thân cuộc cách mạng nông nghiệp phản ánh tình trạng dân số quá tải điển hình của một số loài nhất định sau các sự kiện ban đầu trong thời đại tuyệt chủng; bản thân sự quá tải dân số này đã lan truyền sự kiện tuyệt chủng.
* Leonid Grinin lập luận rằng bất kể loại cây trồng nào thì sự phát minh nông nghiệp độc lập luôn diễn ra ở những môi trường tự nhiên đặc biệt (ví dụ như Đông Nam Á). Người ta cho rằng việc trồng cây lương thực bắt nguồn từ đâu đó ở Cận Đông: trên những ngọn đồi của Palestine hoặc Ai Cập. Vì vậy, Grinin cho rằng niên đại cuộc cách mạng nông nghiệp bắt đầu là trong khoảng từ 12.000-9.000 BP, mặc dù trong một số trường hợp, những cây trồng hoặc xương của động vật được thuần hóa thậm chí có tuổi cổ xưa hơn, cách đây 14-15 nghìn năm.<ref>Grinin L.E. Production Revolutions and Periodization of History: A Comparative and Theoretic-mathematical Approach. / Social Evolution & History. Volume 6, Number 2 / September 2007 [29http://www.socionauki.ru/journal/articles/129510/]</ref>
* Andrew Moore cho rằng cuộc Cách mạng Đồ đá mới trải qua một thời gian dài phát triển ở [[vùng Levant]], có thể bắt đầu từ thời [[Paleolithic]]. Trong cuốn "''A Reassessment of the Neolithic Revolution''", Frank Hole đã mở rộng thêm mối quan hệ giữa việc thuần hóa động thực vật. Ông cho rằng các sự kiện có thể xảy ra độc lập trong những khoảng thời gian khác nhau, ở những di chỉ chưa được khám phá. Ông lưu ý rằng không tìm thấy di chỉ chuyển tiếp nào ghi lại sự thay đổi từ những gì ông gọi là hệ thống xã hội trả lại tức thời và trả lại trì hoãn. Ông nhấn mạnh rằng tất cả các loài động vật thuần hóa (dê, cừu, gia súc và lợn) không được tìm thấy cho đến thiên niên kỷ thứ sáu tại [[Tell Ramad]]. Hole kết luận rằng "''cần phải chú tâm hơn đến các cuộc điều tra trong tương lai ở rìa phía tây của lưu vực [[sông Euphrates]], có lẽ xa về phía nam của [[Bán đảo Ả Rập]], đặc biệt là nơi các [[wadi]] mang lượng mưa thế Canh Tân chảy qua.''"<ref>[http://www.persee.fr/web/revues/home/prescript/article/paleo_0153-9345_1984_num_10_2_939 Hole, Frank., A Reassessment of the Neolithic Revolution, Paléorient, Volume 10, Issue 10-2, pp. 49–60, 1984.]</ref>
 
==Phát triển và lan tỏa==
===Vùng Levant===
[[File:Asikli Hoyuk sarah c murray 6176.jpg|upright=1.5|thumb|Thời kỳ Đồ đá mới đặc trưng bởi các khu định cư của loài người và [[phát minh canh tác]] từ khoảng 10,000 BP. Khôi phục nhà kiểu [[đồ đá mới tiền đồ gốm B]] tại [[Aşıklı Höyük]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]].]]
Nông nghiệp xuất hiện đầu tiên ở [[Tây Nam Á]] khoảng 10.000–9.000 năm trước. Khu vực này là trung tâm thuần hóa của ba loại cây lương thực (''[[Triticum monococcum]]'', ''[[Triticum dicoccum]]'' và [[đại mạch]]), bốn loại đậu ([[đậu lăng]], [[đậu Hà Lan]], ''[[Vicia ervilia]]'' và [[đậu gà]]) và [[cây lanh]]. Thuần hóa là một quá trình chậm chạp diễn ra ở nhiều vùng, và có trước hàng thế kỷ nếu không phải là hàng thiên niên kỷ thời tiền thuần hóa.[41]<ref>{{Cite journal | last1= Brown | first1= T. A. | last2= Jones | first2= M. K. | last3= Powell | first3= W. | last4= Allaby | first4= R. G. | title= The complex origins of domesticated crops in the Fertile Crescent | doi= 10.1016/j.tree.2008.09.008 | pmid= 19100651 | journal= Trends in Ecology & Evolution | volume= 24 | issue= 2 | pages= 103–109 | year= 2009| url= http://wrap.warwick.ac.uk/367/1/WRAP_Allaby_.pdf }}</ref>
 
Phát hiện số lượng lớn hạt giống và một viên đá mài ở di chỉ [[Epipalaeolithic]] [[Ohalo II]], có niên đại khoảng 19.400 BP, cho thấy việc sử dụng thực vật để tiêu thụ và rằng người tiền sử ở Ohalo II đã chế biến hạt thóc để tiêu thụ.<ref>{{cite book |last= Mithen |first= Steven |title= After the ice : a global human history, 20.000–5.000 BC |year= 2006 |publisher= Harvard Univ. Press |location= Cambridge, MA |isbn= 978-0-674-01570-8 |page= [42][43https://archive.org/details/aftericeglobalhu00mith/page/517 517] |edition= 1. paperback |url= https://archive.org/details/aftericeglobalhu00mith/page/517 }}</ref><ref name="six">Compiled largely with reference to: Weiss, E., Mordechai, E., Simchoni, O., Nadel, D., & Tschauner, H. (2008). Plant-food preparation area on an Upper Paleolithic brush hut floor at Ohalo II, Israel. Journal of Archaeological Science, 35 (8), 2400–2414.</ref> [[Tell Aswad]] là di chỉ nông nghiệp lâu đời nhất, với loài lúa mì ''Triticum dicoccum'' được thuần hóa có niên đại 10.800 BP.[44][45]<ref>{{cite journal | url= http://mbe.oxfordjournals.org/cgi/content/full/19/10/1797 | pmid= 12270906 | volume= 19 | issue= 10 | title= AFLP analysis of a collection of tetraploid wheats indicates the origin of emmer and hard wheat domestication in southeast Turkey |date= October 2002 | pages= 1797–801 | last1= Ozkan | first1= H. | last2= Brandolini | first2= A. | last3= Schäfer-Pregl | first3= R. | last4= Salamini | first4= F. | journal= Molecular Biology and Evolution | doi= 10.1093/oxfordjournals.molbev.a004002| doi-access= free }}</ref><ref>van Zeist, W. Bakker-Heeres, J.A.H., Archaeobotanical Studies in the Levant 1. Neolithic Sites in the Damascus Basin: Aswad, Ghoraifé, Ramad., Palaeohistoria, 24, 165–256, 1982.</ref> Lúa mạch hai hàng được tách vỏ (hulled, two-row barley)-được thuần hóa sớm nhất tại [[Jericho]] trong [[thung lũng Jordan]] và tại [[Iraq ed-Dubb]] ở Jordan.[46]<ref>Hopf, Maria., "Jericho plant remains" in Kathleen M. Kenyon and T. A. Holland (eds.) Excavations at Jericho 5, pp. 576–621, British School of Archaeology at Jerusalem, London, 1983.</ref> Các địa điểm khác trong [[hành lang Levantine]] có bằng chứng sớm về nông nghiệp bao gồm [[Wadi Faynan 16]] và [[Netiv Hagdud]].[14]<ref name="Barker2009">{{cite book |author=Graeme Barker |title=The Agricultural Revolution in Prehistory: Why did Foragers become Farmers? |url=https://books.google.com/?id=fkifXu2gx4YC |date=2009 |publisher=Oxford University Press |isbn=978-0-19-955995-4}}</ref> Jacques Cauvin lưu ý rằng những người định cư ở Aswad không thuần hóa tại địa điểm, mà "đến đây, có lẽ từ vùng [[Anti-Lebanon]] lân cận, sở hữu sẵn hạt giống để trồng".[47]<ref name="Cauvin2000">{{cite book |author=Jacques Cauvin |title=The Birth of the Gods and the Origins of Agriculture, p. 53 |url=https://books.google.com/?id=z4epGQpNyucC |accessdate=15 August 2012 |year=2000 |publisher=Cambridge University Press |isbn=978-0-521-65135-6}}</ref> Ở vùng [[Lưỡi liềm màu mỡ]] phía Đông, bằng chứng về việc trồng cây dại đã được tìm thấy ở [[Choga Gholan]], [[Iran]] có niên đại 12.000 BP, cho thấy có nhiều khu vực ở Lưỡi liềm màu mỡ nơi quá trình thuần hóa đã phát triển gần như đồng thời.[48]<ref>{{Cite journal|last=Riehl|first=Simone|last2=Zeidi|first2=Mohsen|last3=Conard|first3=Nicholas|date=2013-07-05|title=Emergence of Agriculture in the Foothills of the Zagros Mountains of Iran|url=https://www.researchgate.net/publication/245539035|journal=Science|volume=341|issue=6141|pages=65–7|doi=10.1126/science.1236743|pmid=23828939|bibcode=2013Sci...341...65R}}</ref> [[Văn hóa Qaraoun]] [[đồ đá mới nặng]] đã được xác định tại khoảng năm mươi di chỉ ở Lebanon xung quanh các suối nguồn của [[sông Jordan]], nhưng chưa xác định được niên đại đáng tin cậy.[49][50]<ref name="PeltenburgWasse2004">{{cite book |author1=Peltenburg, E.J. |author2=Wasse, Alexander |author3=Council for British Research in the Levant |title=Maya Haïdar Boustani, Flint workshops of the Southern Beqa' valley (Lebanon): preliminary results from Qar'oun* in Neolithic revolution: new perspectives on southwest Asia in light of recent discoveries on Cyprus |url=https://books.google.com/?id=6mKBAAAAMAAJ |year=2004 |publisher=Oxbow Books |isbn=978-1-84217-132-5}}</ref><ref name="CopelandWescombe1966">{{cite book |author1=L. Copeland |author2=P. Wescombe |title=Inventory of Stone-Age Sites in Lebanon: North, South and East-Central Lebanon |page=89 |url=https://books.google.com/?id=qhPRQwAACAAJ |year=1966 |publisher=Imprimerie Catholique}}</ref>
 
===Châu Âu===
Dòng 43:
Các nhà khảo cổ lần theo dấu vết sự xuất hiện của các xã hội sản xuất thực phẩm ở khu vực Levant của Tây Nam Á vào cuối thời kỳ băng hà cuối cùng khoảng năm 12.000 TCN, và phát triển thành một số nền văn hóa đặc trưng theo khu vực vào thiên niên kỷ thứ 8 TCN. Dấu tích của các xã hội sản xuất thực phẩm ở [[biển Aegean]] có niên đại carbon khoảng vào 6500 TCN tại [[Knossos]], [[hang Franchthi]] và một số di chỉ trên đất liền ở [[Thessaly]]. Các nhóm đồ đá mới xuất hiện ngay sau đó ở [[vùng Balkan]] và trung nam châu Âu. Các nền văn hóa đồ đá mới ở đông nam châu Âu (Balkan và Aegean) thể hiện tính liên tục với các nhóm ở tây nam Á và [[Anatolia]] (ví dụ, [[Çatalhöyük]]).
 
Các bằng chứng hiện tại cho thấy văn hóa vật chất thời đồ đá mới đã du nhập vào châu Âu thông qua phía tây Anatolia. Tất cả các di chỉ thời kỳ đồ đá mới ở châu Âu có đồ gốm sứ và các loài động thực vật được thuần hóa ở Tây Nam Á: ''Triticum monococcum'', ''Triticum dicoccum'', đại mạch, đậu lăng, lợn, dê, cừu và gia súc. Dữ liệu di truyền cho thấy rằng không có quá trình thuần hóa động vật độc lập nào diễn ra ở Châu Âu thời kỳ này, và tất cả các động vật thuần hóa ban đầu đều bắt nguồn từ Tây Nam Á.[51] Loài thuần hóa duy nhất không phải từ Tây Nam Á là cây [[kê Proso]], được thuần hóa ở [[Đông Á]].[52]{{sfn|Bellwood|2004|pp=74, 118}} Bằng chứng sớm nhất về làm [[pho mát]] có niên đại 5500 TCN ở [[Kujawy]], [[Ba Lan]].[53]<ref>{{cite journal |url=http://www.nature.com/news/art-of-cheese-making-is-7-500-years-old-1.12020 |title=Art of cheese-making is 7,500 years old |journal=Nature News |first=Nidhi |last=Subbaraman |date=December 12, 2012 |doi=10.1038/nature.2012.12020}}</ref>
 
Sự lan tỏa khắp châu Âu, từ Aegean đến Anh, mất khoảng 2.500 năm (6500–4000 BP). Vùng Baltic bị xâm nhập muộn hơn một chút, vào khoảng năm 3500 TCN, và cũng có sự chậm trễ trong quá trình định cư tại [[đồng bằng Pannonian]]. Nhìn chung, quá trình thuộc địa hóa theo mô hình "nhảy cóc" do đồ đá mới tiến từ vùng đất phù sa màu mỡ này sang vùng đất phù sa màu mỡ khác, không đi qua các khu vực núi non. Phân tích niên đại carbon chỉ ra rằng các quần thể thời kỳ đồ đá mới và thời kỳ đồ đá giữa sống cạnh nhau trong nhiều thiên niên kỷ ở nhiều khu vực của châu Âu, đặc biệt là ở [[bán đảo Iberia]] và dọc theo bờ biển [[Đại Tây Dương]]. [54]{{sfn|Bellwood|2004|pp=68–72}}
 
====Bằng chứng đồng vị C14====
[[File:Genetic matrilineal distances between European Neolithic Linear Pottery Culture populations (5,500–4,900 calibrated BC) and modern Western Eurasian populations.jpg|thumb|upright=1.3|Nông dân châu Âu thời Đồ đá mới có gen gần nhất với các quần thể Cận Đông/Anatolia hiện đại. Khoảng cách di truyền mẫu hệ giữa quần thể [[văn hóa đồ gốm tuyến tính]] đồ đá mới châu Âu (5,500–4,900 BP hiệu chỉnh) và quần thể Tây Á-Âu hiện đại.<ref>{{cite journal |last1=Consortium |first1=the Genographic |last2=Cooper |first2=Alan |title=Ancient DNA from European Early Neolithic Farmers Reveals Their Near Eastern Affinities |journal=PLOS Biology |date=9 November 2010 |volume=8 |issue=11 |pages=e1000536 |doi=10.1371/journal.pbio.1000536 |pmid=21085689 |language=en |issn=1545-7885|pmc=2976717 }}</ref>]]
Sự lan rộng của Đồ đá mới từ vùng Cận Đông đến châu Âu lần đầu tiên được nghiên cứu định lượng vào những năm 1970, khi đã có đủ dữ liệu C14 tính niên đại cho các di chỉ thời kỳ đồ đá mới.[56]<ref name="AS1"/> Ammerman và Cavalli-Sforza phát hiện ra mối quan hệ tuyến tính giữa tuổi của một di chỉ đồ đá mới sớm và khoảng cách của nó tới ngọn nguồn ở Cận Đông (Jericho), từ đó suy ra rằng đồ đá mới lan truyền với tốc độ trung bình không đổi khoảng 1 km/năm.[56]<ref name="AS1"/> Nhiều nghiên cứu gần đây xác nhận những kết quả này và tính toán ra tốc độ 0,6–1,3 km/năm với độ tin cậy tới 95%.<ref name="AS1">Original text published under Creative Commons license CC BY 4.0: {{cite journal |last1=Shukurov |first1=Anvar |last2=Sarson |first2=Graeme R. |last3=Gangal |first3=Kavita |title=The Near-Eastern Roots of the Neolithic in South Asia |journal=PLOS One |volume=9 |issue=5 |pages=e95714 |date=2014 |language=en|doi=10.1371/journal.pone.0095714 |pmid=24806472 |pmc=4012948 |bibcode=2014PLoSO...995714G }} [56[File:CC-BY icon.svg|50px]] Material was copied from this source, which is available under a [https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/ Creative Commons Attribution 4.0 International License]</ref>
 
====Phân tích ADN ty thể====
Kể từ khi con người bành trướng ra khỏi châu Phi cách đây 200.000 năm, các sự kiện di cư thời tiền sử và lịch sử khác nhau đã diễn ra ở châu Âu.[57]<ref name="DT"/> Sự di chuyển của con người bao hàm sự di chuyển hệ quả của các gen của họ, từ cơ sở đó, ta có thể ước tính tác động của những cuộc di cư này thông qua phân tích di truyền của các quần thể người.[57]<ref name="DT"/> Các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi bắt nguồn từ 10.000 năm trước ở một vùng Cận Đông được gọi là vùng Lưỡi liềm màu mỡ.[57]<ref name="DT"/> Theo hồ sơ khảo cổ học, hiện tượng này, được gọi là “Đồ đá mới”, nhanh chóng mở rộng từ các lãnh thổ này sang châu Âu.[57] Tuy nhiên, liệu sự lan tỏa này có đi kèm với sự di cư của con người hay không vẫn còn bị tranh cãi.[57]<ref name="DT"/> Tuy vậy, [[ADN ty thể]] nắm giữ câu trả lời-một loại ADN thừa kế từ mẹ nằm trong tế bào chất-đã được chiết xuất từ tàn tích của những người nông dân [[thời kỳ tiền đồ đá mới B]] (PPNB) ở Cận Đông và sau đó được so sánh với dữ liệu có sẵn từ các quần thể đồ đá mới khác ở châu Âu và cả dân cư từ Đông Nam Âu và Cận Đông hiện đại.[57]<ref name="DT"/> Các kết quả thu được cho thấy những cuộc di cư đáng kể của con người có liên quan đến sự lan rộng của đồ đá mới và cho thấy rằng những người nông dân thời đồ đá mới đầu tiên đã đặt chân lên châu Âu theo con đường hàng hải qua [[đảo Síp]] và [[quần đảo Aegean]].<ref name="DT">[57[File:CC-BY icon.svg|50px]] Material was copied from this source, which is available under a [https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/ Creative Commons Attribution 4.0 International License] {{cite journal |last1=Turbón |first1=Daniel |last2=Arroyo-Pardo |first2=Eduardo |title=Ancient DNA Analysis of 8000 B.C. Near Eastern Farmers Supports an Early Neolithic Pioneer Maritime Colonization of Mainland Europe through Cyprus and the Aegean Islands |journal=PLOS Genetics |date=5 June 2014 |volume=10 |issue=6 |pages=e1004401 |doi=10.1371/journal.pgen.1004401 |pmid=24901650 |pmc=4046922 |language=en |issn=1553-7404}}</ref>
 
<gallery widths="200px" heights="200px" perrow="4">
File:Map of the spread of Neolithic farming cultures in Europe.jpg|Bản đồ sự lan rộng của các văn hóa Đồ đá mới từ Cận Đông tới châu Âu, với thời gian.
Hàng 60 ⟶ 61:
 
===Nam Á===
{{multiple image
Các di chỉ đồ đá mới sớm nhất ở Nam Á là [[Bhirrana]], [[Haryana]] có niên đại 7570–6200 TCN,[59] và [[Mehrgarh]], có niên đại 6500-5500 BP, ở [[đồng bằng Kachi]] của [[Baluchistan]], Pakistan; ở đây có bằng chứng về trồng trọt (lúa mì và lúa mạch) và chăn nuôi (gia súc, cừu và dê).
| align = right
| direction = vertical
| header = Lan tỏa vào Nam Á
| total_width = 300
| image1 = Early Neolithic sites in the Near East and South Asia 10,000-3,800 BCE.jpg
| caption1 = <center>Các di chỉ Đồ đá mới sớm ở Cận Đông và Nam Á 10,000–3,800 BP</center>
| image2 = Establishment of Neolithic sites.jpg
| caption2 = <center>Vận tốc lan tỏa của Đồ đá mới từ Cận Đông vào Nam Á dựa trên phương trình khoảng cách theo niên đại của các di chỉ [[Đồ đá mới]] bắt đầu từ [[Gesher (di chỉ khảo cổ)|Gesher]], [[Israel]]. Tốc độ lan tỏa vào khoảng 0.6 km/năm.<ref>{{cite journal |last1=Shukurov |first1=Anvar |last2=Sarson |first2=Graeme R. |last3=Gangal |first3=Kavita |title=The Near-Eastern Roots of the Neolithic in South Asia |journal=PLOS One |date=7 May 2014 |volume=9 |issue=5 |pages=e95714 |doi=10.1371/journal.pone.0095714 |pmid=24806472 |pmc=4012948 |language=en |issn=1932-6203|bibcode=2014PLoSO...995714G }}</ref></center>
| footer =
| alt1 =
}}
Các di chỉ đồ đá mới sớm nhất ở Nam Á là [[Bhirrana]], [[Haryana]] có niên đại 7570–6200 TCN,<ref>{{cite book |title= The Archaeology of South Asia: From the Indus to Asoka, c.6500 BCE–200 CE |first1=Robin |last1= Coningham |first2= Ruth |last2= Young |page= 111 |isbn=978-1-316-41898-7 |work= [59[Cambridge University Press]] Cambridge World Archeology |year= 2015}}</ref> và [[Mehrgarh]], có niên đại 6500-5500 BP, ở [[đồng bằng Kachi]] của [[Baluchistan]], Pakistan; ở đây có bằng chứng về trồng trọt (lúa mì và lúa mạch) và chăn nuôi (gia súc, cừu và dê).
 
Có bằng chứng mạnh mẽ về mối liên hệ nhân quả giữa thời kỳ đồ đá mới Cận Đông và xa hơn về phía đông, tại [[Thung lũng Indus]].[60]<ref name="AS1-6"/> Có một số bằng chứng ủng hộ liên hệ giữa thời kỳ đồ đá mới ở Cận Đông và tiểu lục địa Ấn Độ.[60]<ref name="AS1-6"/> Di chỉ tiền sử Mehrgarh ở [[Baluchistan]] (Pakistan hiện đại) là di chỉ thời kỳ đồ đá mới sớm nhất ở Tây Bắc Ấn Độ, có niên đại sớm nhất vào năm 8500 TCN.[60]<ref name="AS1-6"/> Các loại cây trồng thuần hóa thời kỳ đồ đá mới ở Mehrgarh bao gồm nhiều lúa mạch và một lượng nhỏ lúa mì. Có bằng chứng mạnh cho việc thuần hóa lúa mạch và [[bò u]] địa phương tại Mehrgarh, nhưng các giống lúa mì được cho là có nguồn gốc Cận Đông, vì sự phân bố hiện đại của các giống lúa mì hoang dã chỉ giới hạn ở Bắc Levant và Nam [[Thổ Nhĩ Kỳ]].[60]<ref name="AS1-6"/> Nghiên cứu bản đồ vệ tinh chi tiết về một số địa điểm khảo cổ ở vùng [[Baluchistan]] và [[Khybar Pakhtunkhwa]] cũng cho thấy những điểm tương đồng trong giai đoạn đầu của nông nghiệp với các di chỉ ở Tây Á.[60]<ref name="AS1-6"/> Đồ gốm được chế tạo theo cách xây dựng tấm liên tục (sequential slab construction), các hố lửa hình tròn bao quanh bởi đá cuội cháy, và các kho thóc lớn rất phổ biến ở cả Mehrgarh và nhiều địa điểm ở Lưỡng Hà.[60]<ref name="AS1-6"/> Tư thế của những bộ xương trong các ngôi mộ tại Mehrgarh rất giống với tư thế của những bộ xương ở [[Ali Kosh]] trên dãy [[núi Zagros]], miền nam Iran.[60]<ref name="AS1-6"/> Bất chấp sự khan hiếm của chúng, các xác định niên đại bằng C14 và khảo cổ học cho các địa điểm thời kỳ đồ đá mới ở Nam Á chỉ đến sự liên tục đáng kể trên toàn khu vực rộng lớn từ Cận Đông đến Tiểu lục địa Ấn Độ, khớp với sự lan tỏa có hệ thống về phía đông với tốc độ khoảng 0,65 km/năm.[60]<ref name="AS1-6"/>
 
===Đông Á===
[[File:Spatial distribution of rice, millet and mixed farming sites with a boundary of rice and millet and possible centers of agriculture.png|thumb|upright=1.3|Phân bố không gian của lúa gạo, kê và các di chỉ trồng cả hai ở [[Trung Quốc Đồ đá mới]] (He ''et al.'', 2017)<ref name="He2017">{{cite journal |last1=He |first1=Keyang |last2=Lu |first2=Houyuan |last3=Zhang |first3=Jianping |last4=Wang |first4=Can |last5=Huan |first5=Xiujia |title=Prehistoric evolution of the dualistic structure mixed rice and millet farming in China |journal=The Holocene |date=7 June 2017 |volume=27 |issue=12 |pages=1885–1898 |doi=10.1177/0959683617708455 |url=https://www.researchgate.net/publication/317400332|bibcode=2017Holoc..27.1885H }}</ref>]]
Nông nghiệp ở Trung Quốc thời kỳ đồ đá mới có thể được tách thành hai khu vực rộng, miền Bắc Trung Quốc và miền Nam Trung Quốc:[62][63]<ref name="He2017"/><ref name="Bellwood2011"/>
* Trung tâm nông nghiệp đầu tiên ở miền bắc Trung Quốc được cho là quê hương của những người nói [[ngữ hệ Hán-Tạng]] nguyên thủy, gắn liền với các nền văn hóa [[Văn hóa Hậu Lý|Hậu Lý]], [[Văn hóa Bùi Lý Cương|Bùi Lý Cương]], [[Văn hóa Từ Sơn|Từ Sơn]] và [[Văn hóa Hưng Long Oa|Hưng Long Oa]], tập trung quanh lưu vực sông [[Hoàng Hà]].[62][63]<ref name="He2017"/><ref name="Bellwood2011">{{cite journal |last1=Bellwood |first1=Peter |title=The Checkered Prehistory of Rice Movement Southwards as a Domesticated Cereal – from the Yangzi to the Equator |journal=Rice |date=9 December 2011 |volume=4 |issue=3–4 |pages=93–103 |doi=10.1007/s12284-011-9068-9 |url=https://core.ac.uk/download/pdf/81529950.pdf}}</ref> Đây là trung tâm thuần hóa [[kê vàng]] (''Setaria italica'') và [[kê Proso]] (''Panicum miliaceum'') khoảng 8.000 năm trước.[64]<ref name="doi10.1093/aob/mcm048">{{Cite journal | last1=Fuller | first1=D. Q. | title=Contrasting Patterns in Crop Domestication and Domestication Rates: Recent Archaeobotanical Insights from the Old World | doi=10.1093/aob/mcm048 | journal=Annals of Botany | volume=100 | issue=5 | pages=903–924 | year=2007 | pmid=17495986| pmc=2759199 }}</ref> Những loài này sau đó đã được gieo trồng rộng rãi ở lưu vực sông Hoàng Hà (7.500 năm trước).[64]<ref name="doi10.1093/aob/mcm048"/> [[Đậu nành]] cũng được thuần hóa ở miền bắc Trung Quốc cách đây 4.500 năm.[65]<ref name=Siddiqi>{{cite book |last= Siddiqi |first= Mohammad Rafiq |title=Tylenchida: Parasites of Plants and Insects |publisher=CABI |pages=<!--389 - no of pages?--> |date=2001}}</ref> [[Cam]] và [[đào]] cũng có nguồn gốc từ Trung Quốc. Chúng được trồng vào khoảng năm 2500 trước Công nguyên.<ref>{{cite book|last=Thacker |first=Christopher|title=The history of gardens |year=1985 |publisher=University of California Press|location=Berkeley |isbn=978-0-520-05629-9|page=[66https://archive.org/details/historyofgardens00chri/page/57 57] |url=https://archive.org/details/historyofgardens00chri|url-access=registration }}</ref><ref>Webber, Herbert John (1967–1989). [67http://websites.lib.ucr.edu/agnic/webber/Vol1/Chapter1.htm Chapter I. History and Development of the Citrus Industry] {{webarchive|url=http://arquivo.pt/wayback/20160523072403/http://websites.lib.ucr.edu/agnic/webber/Vol1/Chapter1.htm |date=2016-05-23 }} in ''Origin of Citrus'', Vol. 1. University of California</ref>
* Trung tâm nông nghiệp thứ hai ở miền nam Trung Quốc được tập trung quanh lưu vực [[sông Dương Tử]]. Cây lúa đã được thuần hóa ở vùng này, cùng với phát minh [[ruộng lúa|canh tác lúa nước]], 13.500 đến 8.200 năm trước.<ref name="He2017"/><ref name=pnas1>{{Cite journal|last1=Molina|first1=J.|last2=Sikora|first2=M.|last3=Garud|first3=N.|last4=Flowers|first4=J. M.|last5=Rubinstein|first5=S.|last6=Reynolds|first6=A.|last7=Huang|first7=P.|last8=Jackson|first8=S.|last9=Schaal|first9=B. A.|last10=Bustamante|doi=10.1073/pnas.1104686108|first10=C. D.|last11=Boyko|first11=A. R.|last12=Purugganan|first12=M. D.|title=Molecular evidence for a single evolutionary origin of domesticated rice|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences|volume=108|issue=20|pages=8351–83516|year=2011|pmid=21536870|pmc=3101000|bibcode=2011PNAS..108.8351M}}</ref><ref name="Zhang2012">{{cite journal |last1=Zhang |first1=Jianping |last2=Lu |first2=Houyuan |last3=Gu |first3=Wanfa |last4=Wu |first4=Naiqin |last5=Zhou |first5=Kunshu |last6=Hu |first6=Yayi |last7=Xin |first7=Yingjun |last8=Wang |first8=Can |last9=Kashkush |first9=Khalil |title=Early Mixed Farming of Millet and Rice 7800 Years Ago in the Middle Yellow River Region, China |journal=PLOS One |date=17 December 2012 |volume=7 |issue=12 |pages=e52146 |doi=10.1371/journal.pone.0052146|pmid=23284907 |pmc=3524165 |bibcode=2012PLoSO...752146Z }}</ref>
* Trung tâm nông nghiệp thứ hai ở miền nam Trung Quốc được tập trung quanh lưu vực [[sông Dương Tử]]. Cây lúa đã được thuần hóa ở vùng này, cùng với phát minh [[ruộng lúa|canh tác lúa nước]], 13.500 đến 8.200 năm trước.[62][68][69]
 
Địa điểm cây lúa gạo được thuần hóa có thể là một trong hai nơi. Vùng thứ nhất, và rất khả thi, là ở hạ lưu sông Dương Tử, được cho là quê hương của [[người Nam Đảo]] nguyên thủy và gắn liền với [[văn hóa Khóa Hồ Kiều]], [[văn hóa Hà Mỗ Độ]], [[văn hóa Mã Gia Banh]] và [[văn hóa Tung Dịch]]. Đặc trưng bởi các đặc điểm điển hình của thời kỳ tiền Nam Đảo, bao gồm nhà sàn, chạm khắc ngọc bích và công nghệ thuyền. Chế độ ăn uống của họ có [[quả sồi]], [[năn ngọt]], [[khiếm thực]] và lợn thuần hóa. Vùng thứ hai là ở trung lưu sông Dương Tử, được cho là quê hương của những người nói tiếng [[Ngữ hệ H'Mông-Miền|Miêu-Dao]] nguyên thủy và gắn liền với [[văn hóa Bành Đầu Sơn]] và [[văn hóa Đại Khê]]. Cả hai vùng này đều có dân cư đông đúc và có các mối liên hệ thương mại thường xuyên với nhau, và với những người nói [[Ngữ hệ Nam Á|tiếng Nam Á]] nguyên thủy ở phía tây, và những người nói tiếng [[Kra-Dai]] nguyên thủy ở phía nam, tạo điều kiện cho canh tác lúa nước lan rộng khắp miền nam Trung Quốc.[69][62][63]<ref name="Zhang2012"/><ref name="He2017"/><ref name="Bellwood2011"/>
 
[[File:Chronological dispersal of Austronesian people across the Pacific (per Bellwood in Chambers, 2008).png|thumb|320px|Sự di cư của [[người Nam Đảo]] qua [[Ấn Độ-Thái Bình Dương]] (Bellwood ''in'' Chambers, 2008)]]
Các nền văn hóa trồng kê và trồng lúa lần đầu tiên tiếp xúc với nhau vào khoảng 9.000 đến 7.000 BP, tạo ra một hành lang giữa các trung tâm trồng lúa và trồng kê, nơi trồng cả lúa và kê.[62]<ref name="He2017"/> Vào khoảng 5.500 đến 4.000 BP, ngày càng có nhiều cuộc di cư vào [[Đài Loan]] từ các nền văn hóa Nam Đảo [[Đại Bồn Khanh]], mang theo công nghệ trồng lúa và kê. Trong thời kỳ này, có bằng chứng về các khu định cư lớn và trồng lúa thâm canh ở Đài Loan và quần đảo [[Bành Hồ]], có thể đã dẫn đến sự khai thác quá mức. Bellwood (2011) đề xuất rằng đây có thể là lí do cho sự mở rộng của người Nam Đảo, bắt đầu với các luồng di cư của họ từ Đài Loan đến [[Philippines]] vào khoảng 5.000 BP.[63]<ref name="Bellwood2011"/>
 
Người Nam Đảo mang công nghệ trồng lúa đến [[Đông Nam Á hải đảo]] cùng với các loài thuần hóa khác. Môi trường đảo nhiệt đới mới cũng có những cây lương thực mới mà họ khai thác. Họ mang theo các loài thực vật và động vật hữu ích trong mỗi chuyến đi thuộc địa hóa, kết quả là sự du nhập nhanh chóng của các loài đã được thuần hóa và bán thuần hóa trên khắp [[Châu Đại Dương]]. Họ cũng đã tiếp xúc với các trung tâm nông nghiệp sơ khai của các quần thể nói [[tiếng Papuan]] ở New Guinea cũng như người nói [[tiếng Dravidian]] ở Nam Ấn và [[Sri Lanka]] vào khoảng 3.500 BP. Họ trao đổi các cây lương thực được trồng ở đó như [[chuối]] và [[tiêu]] từ người địa phương, và đổi lại, người Nam Đảo dạy họ cách canh tác đất ngập nước và xuồng vượt biển.[63][70][71][72]<ref name="Bellwood2011"/><ref name="Bayliss-Smith2017">{{cite book|first1=Tim|last1=Bayliss-Smith|first2=Jack|last2=Golson|first3=Philip|last3=Hughes|editor1-first=Jack |editor1-last=Golson |editor2-first=Tim |editor2-last=Denham|editor3-first=Philip |editor3-last=Hughes|editor4-first=Pamela|editor4-last= Swadling|editor5-first=John |editor5-last=Muke|title =Ten Thousand Years of Cultivation at Kuk Swamp in the Highlands of Papua New Guinea|chapter =Phase 4: Major Disposal Channels, Slot-Like Ditches and Grid-Patterned Fields|publisher =ANU Press|series =terra australis|volume=46|year =2017|pages=239–268|isbn = 978-1-76046-116-4|chapter-url =https://books.google.com.ph/books?id=Hlk0DwAAQBAJ&lpg=PP1&pg=PA239#v=onepage&q&f=false}}</ref><ref name="Mahdi1999">{{cite book|last1=Mahdi|first1=Waruno|editor1-last =Blench|editor1-first=Roger|editor2-last=Spriggs|editor2-first= Matthew|title =Archaeology and Language III: Artefacts languages, and texts|chapter =The Dispersal of Austronesian boat forms in the Indian Ocean|volume = 34|publisher =Routledge|series =One World Archaeology |year =1999|pages=144–179|isbn =978-0-415-10054-0}}</ref><ref name="BlenchAnderson2010">{{cite book|first1=Roger|last1=Blench|editor1-first=Atholl|editor1-last=Anderson|editor2-first=James H.|editor2-last=Barrett|editor3-first=Katherine V.|editor3-last=Boyle|title =The Global Origins and Development of Seafaring|chapter =Evidence for the Austronesian Voyages in the Indian Ocean|publisher =McDonald Institute for Archaeological Research|series =|year =2010|pages=239–248|isbn =978-1-902937-52-6|chapter-url =http://www.rogerblench.info/Archaeology/Indian%20Ocean/Austronesians%20in%20East%20Africa%20offprint.pdf}}</ref> Vào thiên niên kỷ 1 CN, họ đã định cư ở [[Madagascar]] và [[Comoros]], mang theo cây lương thực của Đông Nam Á, bao gồm cả lúa gạo, đến [[Đông Phi]].[73][74]<ref name="Beaujard2011">{{cite journal |last1=Beaujard |first1=Philippe |title=The first migrants to Madagascar and their introduction of plants: linguistic and ethnological evidence |journal=Azania: Archaeological Research in Africa |date=August 2011 |volume=46 |issue=2 |pages=169–189 |doi=10.1080/0067270X.2011.580142|url=https://halshs.archives-ouvertes.fr/halshs-00706173/file/Beaujard.azania2.pdf }}</ref><ref name="WalterLebot2007">{{cite book |last1=Walter |first1=Annie |last2=Lebot |first2=Vincent |title=Gardens of Oceania |date=2007 |publisher=IRD Éditions-CIRAD |isbn=978-1-86320-470-5 |url=https://books.google.com/?id=SMYkLkV4iyEC&printsec=frontcover}}</ref>
 
===Châu Phi===
[[File:Nile-River1.ogv|thumb|right|Thung lũng sông Nile, Ai Cập]]
Ở châu Phi, ba khu vực được xác định là đã phát triển độc lập nông nghiệp: [[cao nguyên Ethiopia]], [[Sahel]] và [[Tây Phi]].[75]<ref name="diamond">{{cite book |last=Diamond|first= Jared|authorlink=Jared Diamond| year=1999|title=Guns, Germs, and Steel|publisher= New York: Norton Press|isbn= 978-0-393-31755-8|title-link= Guns, Germs, and Steel}}</ref> Ngược lại, nông nghiệp ở [[Thung lũng sông Nile]] được cho là đã phát triển từ cuộc Cách mạng đồ đá mới ban đầu ở vùng [[Lưỡi liềm Màu mỡ]]. Nhiều viên đá mài được tìm thấy tại các di chỉ [[văn hóa Sebilian]] và Mechian của Ai Cập sơ khai và bằng chứng đã được tìm thấy về một nền kinh tế dựa trên cây trồng thuần hóa thời kỳ đồ đá mới có niên đại khoảng 7.000 BP.<ref>[76][77https://books.google.com/books?id=JAca1F3qG34C&pg=PA70&lpg=PA70&dq=Africa,+neolithic&source=web&ots=wWVGAvbwDC&sig=oLsfZADAq2fplcionxe5hXjBgXw&hl=en&ei=V8GKSaSbO9eitge6-eibBw&sa=X&oi=book_result&resnum=10&ct=result#PPA76,M1 The Cambridge History of Africa]</ref><ref name="smith">Smith, Philip E.L., Stone Age Man on the Nile, Scientific American Vol. 235 No. 2, August 1976: "With the benefit of hindsight we can now see that many Late Paleolithic peoples in the Old World were poised on the brink of plant cultivation and animal husbandry as an alternative to the hunter-gatherer's way of life".</ref> Không giống như Trung Đông, những nơi này là "bình minh lỗi" của nông nghiệp, vì các di chỉ này sau đó bị bỏ hoang và việc canh tác lâu dài sau đó bị trì hoãn cho đến năm 6.500 BP với các nền văn hóa [[Tasian]] và [[Badarian]] và sự xuất hiện của các loại cây trồng và vật nuôi từ Cận Đông .
 
[[Chuối]] và [[chuối táo quạ]], được thuần hóa đầu tiên ở Đông Nam Á, rất có thể là [[Papua New Guinea]], được thuần hóa lại ở Châu Phi sớm nhất là 5.000 năm trước. [[Khoai]] và ''[[Colocasia esculenta]]'' cũng được trồng ở châu Phi.<ref [75]name="diamond"/>
 
Cây trồng nổi tiếng nhất được thuần hóa ở vùng cao nguyên Ethiopia là [[cà phê]]. Ngoài ra, [[lá khát]], ''[[Ensete ventricosum]]'', ''[[Guizotia abyssinica]]'', ''[[Eragrostis tef]]'' và [[kê chân vịt]] cũng được thuần hóa ở vùng cao nguyên Ethiopia. Các loại cây trồng được thuần hóa ở vùng Sahel bao gồm [[cao lương]] và ''[[Pennisetum glaucum]]''. [[Hạt côla]] lần đầu tiên được thuần hóa ở Tây Phi. Các cây trồng khác được thuần hóa ở Tây Phi bao gồm [[Oryza glaberrima|lúa châu Phi]], khoai và [[cọ dầu]].[75]<ref name="diamond"/>
 
Nông nghiệp lan rộng đến Trung và Nam Phi trong [[cuộc mở rộng Bantu]] trong suốt thiên niên kỷ 1 TCN đến thiên niên kỷ 1 SCN.
 
===Châu Mỹ===
[[Ngô]], [[đậu]] và [[bí]] là những cây trồng sớm nhất được thuần hóa ở [[Trung Bộ châu Mỹ]], với ngô bắt đầu từ khoảng 4000 TCN,[78]<ref>{{cite book |editor1=Johannessen, S. |editor2=Hastorf, C. A. |title=Corn and Culture in the Prehistoric New World |publisher=Westview Press}}</ref> bí vào khoảng 6000 TCN, và đậu có ước tính muộn nhất vào 4000 TCN. [[Khoai tây]] và [[sắn]] được thuần hóa ở Nam Mỹ. Ở khu vực miền đông Hoa Kỳ, những người Mỹ bản địa đã thuần hóa [[hướng dương]], ''[[Iva annua]]'' và ''[[Chenopodium]]'' vào khoảng năm 2500 TCN. Cuộc sống làng mạc định canh dựa vào nông nghiệp không phát triển cho đến thiên niên kỷ thứ 2 TCN, được gọi là Thời kỳ Hình thành.[79]<ref name="Barker2009p252">{{cite book|author=Graeme Barker|title=The Agricultural Revolution in Prehistory: Why Did Foragers Become Farmers?|page= 252|url=https://books.google.com/?id=fkifXu2gx4YC|accessdate=4 January 2012|year=2009|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-955995-4}}</ref>
 
===New Guinea===
Bằng chứng về các rãnh thoát nước tại [[đầm lầy Kuk]] ở biên giới Tây và Nam Cao nguyên [[Papua New Guinea]] có bằng chứng về việc trồng khoai môn và nhiều loại cây trồng khác, có niên đại 11.000 BP. Hai loài có giá trị kinh tế tiềm năng là khoai môn (''Colocasia esculenta'') và khoai mỡ (''Dioscorea'' sp.), đã được xác định có niên đại ít nhất là 10.200 năm trước thời điểm hiện tại (BP hiệu chỉnh). Các bằng chứng khác về chuối và [[mía]] có niên đại từ 6.950 đến 6.440 TCN. Đây là giới hạn theo cao độ của những loại cây trồng này, và người ta cho rằng việc trồng trọt những loài này trong giới hạn sinh thái ở vùng đất thấp có thể còn sớm hơn. [[CSIRO]] đã tìm thấy bằng chứng cho thấy khoai môn du nhập vào [[quần đảo Solomon]] từ 28.000 năm trước, khiến khoai môn trở thành cây trồng sớm nhất của con người.[80][81]<ref>Denham, Tim et al. (received July 2005) "Early and mid Holocene tool-use and processing of taro (''Colocasia esculenta''), yam (''Dioscorea'' sp.) and other plants at Kuk Swamp in the highlands of Papua New Guinea" (Journal of Archaeological Science, Volume 33, Issue 5, May 2006)
</ref><ref>
Loy, Thomas & Matthew Spriggs (1992), " Direct evidence for human use of plants 28,000 years ago: starch residues on stone artefacts from the northern Solomon Islands" (Antiquity Volume: 66, Number: 253, pp. 898–912)
</ref> Nó dường như đã dẫn đến sự lan truyền của [[ngữ hệ Liên New Guinea]] từ phía đông New Guinea sang quần đảo Solomon và phía tây sang [[Timor]] và các khu vực lân cận của [[Indonesia]]. Điều này dường như xác nhận giả thuyết của [[Carl Sauer]], người viết cuốn "Agricultural Origins and Dispersals" từ năm 1952, đề xuất rằng vùng này là một trung tâm nông nghiệp thời cổ đại.
 
==Xem thêm==