Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vân Cư Đạo Ưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (20) using AWB
n dọn dẹp, replaced: , → ,
Dòng 1:
{{Infobox religious biography|background=#FFD068|color=black|name=Vân Cư Đạo Ưng<br />{{linktext|雲居道膺}}|image=[[FileTập tin:Yunju Daoying Image Zen.jpg|200px]]|caption=Thiền sư Vân Cư Đạo Ưng|birth name=|alias=|dharma name=|birth_date=830|birth_place=|death_date=902|death_place=|religion=Thiền Tông|school=[[Tào Động tông]]|lineage=|title=[[Thiền sư]]|teacher=[[Động Sơn Lương Giới]]|predecessor=[[Động Sơn Lương Giới]]|successor=[[Đồng An Đạo Phi]]|students=[[Đồng An Đạo Phi]]}}'''Thiền Sư Vân Cư Đạo Ưng''' (雲居道膺, Ungo Dōyō, 835?-902), [[Thiền Sư Trung Quốc]], từng sống vào dưới đời [[Hậu Đường]], một trong các môn đệ nối pháp xuất sắc nhất của Thiền Sư [[Động Sơn Lương Giới|Động Sơn Lương Giới-]] Khai tổ [[Tào Động tông|Tông Tào Động]], sư cũng được coi là tổ sư thứ 2 của Tông này, cùng với Thiền sư Tào Sơn Bản Tịch.. Pháp mạch truyền thừa [[Tào Động tông|Tào Động Chính Tông]] sau này đều nhờ các thế hệ môn đệ của Thiền Sư Vân Cư Đạo Ưng chính yếu thủ trì mà được trường tồn không bị thất truyền, còn pháp mạch của Thiền Sư [[Tào Sơn Bản Tịch]] chỉ truyền qua 5 đời rồi mất dấu hẳn. Sư có pháp tử là [[Thiền sư|Thiền Sư]] [[Đồng An Đạo Phi]].
 
==Cơ Duyên==
Sư họ Vương, xuất thân ở huyện [[Ngọc Diệp|Ngọc Điền]], [[Kế Môn]] , [[Uchaud|U Châu]] tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], Trung Quốc. Từ lúc nhỏ sư vốn đã thông minh lanh lợi. Năm 25 tuổi sư đến thọ Cụ Túc giới tại Diên Thọ Tự (延壽寺) ở Phạm Dương, U Châu. Thầy bản sư kêu sư tập thiền tiểu thừa, sư than rằng : ''Đại trượng phu đâu thể để luật nghi trói buộc?''.
 
Sau đó, sư đến yết kiến với Thiền Sư Thúy Vi Vô Học ở Thúy Vi Tự (翠微寺), núi Chung Nam Sơn và tham học tại pháp hội này 3 năm.
Dòng 8:
Sư nghe vị tăng từ xa đến khen ngợi pháp tịch nơi Thiền sư Động Sơn Lương Giới rất hưng thịnh, bèn đến tham vấn [[Thiền sư|Thiền Sư]] [[Động Sơn Lương Giới|Động Sơn Lương Giớ]]<nowiki/>i. Động Sơn thấy sư đến nên hỏi: ''Xà-lê tên gì?'' Sư đáp: ''Đạo Ưng''. Động Sơn hỏi: ''Hướng thượng nói đi!'' Sư nói: ''Nếu hướng thượng mà nói thì đã không tên Đạo Ưng''. Động Sơn nói: ''Cùng với ta hồi ở Vân Nham đối đáp chẳng khác chút nào''. Về sau, sư hỏi: ''Thế nào là chỉ ý của Tổ sư từ Tây lại?'' Động Sơn nói: ''Xà-lê nếu sau này làm trụ trì<ref>Nguyên văn ‘Bả mao cái đầu’, nghĩa đen là cắt cỏ tranh mà che đầu, hàm ý chỉ làm trụ trì.</ref>, bỗng có người hỏi xà-lê câu đó thì đối đáp thế nào?'' Sư nói: ''Đạo Ưng tội lỗi''.
 
Sau đó sư kết am ở Tam Phong chuyên tâm tu tập và cảm ứng được điềm lành, có thiên thần hiện đến cúng dàng. Thiền Sư Động Sơn sau đó biết chuyện đã khiến trách sư còn hãy chấp kiến giải, từ đó sư ẩn thân chuyên tâm tu tập, diệt trừ sạch phiền não , tâm tịch diệt, thiên thần ba ngày đến cúng dàng không thấy sư nữa nên thôi: <blockquote>Sư cất thảo am nơi Tam Phong, trải qua tuần nhật không xuống trai đường. Động Sơn thấy lạ hỏi:
 
- Mấy ngày nay sao ngươi không đến thọ trai?
Dòng 26:
Sư trở về am ngồi yên lặng lẽ, thiên thần tìm mãi không thấy, trải ba ngày như thế mới thôi cúng dường.
 
( Trích trong Thiền Sư Trung Hoa (I,II,III) , Hòa Thượng Thích Thanh Từ soạn dịch)</blockquote>Sau đó, sư kiến tính và được Động Sơn ấn khả , trong Pháp hội Động Sơn, sư mỗi khi hỏi đáp đều không ngại, Động Sơn thầm tự chấp nhận và khen ngợi: "Về sau, gã này nghìn, vạn người không thể sánh". Một hôm Thiền Sư Động Sơn hỏi: Kẻ đại xiển đề<ref>Chỉ hạng người không thể thành Phật, gồm hai loại là đoạn thiện xiển đề và đại bi xiển đề. Đọan thiện xiển đề là khởi đại tà kiến đoạn trừ tất cả thiện căn; đại bi xiển đề tức là hàng bồ- tát có tâm đại bi muốn độ hết tất cả chúng sanh rồi thành Phật, nhưng chúng sanh không cùng tận, nên rốt ráo cũng không thành Phật</ref> phạm năm tội cực ác, hiếu dưỡng ở đâu? Sư thưa :Đó mới gọi là hiếu dưỡng chứ! Từ đó, Động Sơn vui vẻ cử sư làm chức thủ chúng.
 
Trên bước đường hoằng pháp, đầu tiên sư trụ ở tại Tam Phong, sau đó đến núi Vân Cư<ref>Nơi đây là Chân Như Thiền Tự, từng có nhiều vị thiền sư cao tăng đến trụ trì giáo hóa, thời cận đại, hòa thượng Hư Vân từng đến đây khôi phục lại ngôi chùa đổ nát này và giáo hóa đồ chúng, an dưỡng những năm tháng cuối đời ở đây.</ref> ở Hồng Châu , Tỉnh [[Giang Tây]] và bắt đầu xiển dương Phật Pháp suốt 30 năm.
 
Sư xiển dương [[Tào Động tông|Tào Động Tông]] mạnh mẽ đạo phong trùm khắp thiên hạ, chúng đệ tử thường có 1500 người tham học. Chung Vương ở Nam Xương nguyện đời đời tôn sư làm thầy.
Dòng 40:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
* Thiền Sư Trung Hoa(tập 1,2,3) do hòa thượng thích thanh từ dịch.
* Phật Tổ Đạo Ảnh(Tập 1,2) do Hoà Thượng Hư Vân và Tuyên Hóa biên soạn.