Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại hội Toán học Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n replaced: . → ., : → : using AWB
Dòng 1:
{{Infobox recurring event|name=<!--Uses page name if omitted-->|first={{start date and age|1897|08}}|website={{URL|www.mathunion.org/activities/icm/}}|organised=<!--"organized=" also works-->|patron=|budget=|attendance=|participants=|last=Tháng 8 năm 2018|years_active=1897–nay|native_name=|location=|frequency=Bốn năm một lần|genre=Hội nghị toán học|status=Đang hoạt động<!-- e.g. defunct, active, inactive ... -->|caption=|image=|logo_caption=|logo=|footnotes=}}<nowiki> </nowiki>'''Đại hội quốc tế các nhà toán học''' (the '''International Congress of Mathematicians -''' '''ICM'''), hay '''Đại hội Toán học Quốc tế''', hay '''Đại hội Toán học Thế giới''', là hội nghị lớn nhất về chủ đề [[toán học]]. Hội nghị được tổ chức bốn năm một lần, do [[Hội liên hiệp Toán học quốc tế|Hội liên hiệp Toán học Quốc tế]] (IMU) tổ chức.
 
Các [[Huy chương Fields]], [[Giải Nevanlinna|Giải thưởng Nevanlinna]], [[Giải Nevanlinna|Giải thưởng]] [[Giải Carl Friedrich Gauss|Gauss]] và [[Huy chương Trần|Huy chương Chern]] được trao trong lễ khai mạc đại hội. Mỗi đại hội được ghi nhớ bằng một bộ Kỷ yếu-Proceedings in các bài báo học thuật dựa trên các bài giảng. Việc được giảng bài tại ICM được coi là "tương đương [...] với việc bước vào đại sảnh danh vọng."<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Castelvecchi, Davide|date=7 October 2015|title=The biggest mystery in mathematics: Shinichi Mochizuki and the impenetrable proof|url=http://www.nature.com/news/the-biggest-mystery-in-mathematics-shinichi-mochizuki-and-the-impenetrable-proof-1.18509|journal=Nature|volume=526|pages=178–181|doi=10.1038/526178a|pmid=26450038|doi-access=free}}</ref>
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Internationaler_Mathematikerkongress_Zürich_1932_-_ETH_BIB_Portr_10680-FL_(Johannes_Meiner).jpg|nhỏ|320x320px| Đại hội quốc tế các nhà toán học năm 1932 tại [[Zürich|Zurich]], [[Thụy Sĩ]] ]]
[[Felix Klein]] và [[Georg Cantor]] được cho là đã đưa ra ý tưởng về một đại hội quốc tế của các nhà toán học vào thập niên 1890.<ref>[http://www.icm2006.org/press/dossier/#8 THE INTERNATIONAL MATHEMATICAL UNION AND THE ICM CONGRESSES.] www.icm2006.org. Accessed December 23, 2009.</ref><ref name="coleman">A. John Coleman. [http://www.cms.math.ca/notes/v31/n3/ "Mathematics without borders": a book review]. ''CMS Notes'', vol 31, no. 3, April 1999, pp. 3-5</ref> Đại hội quốc tế đầu tiên của các nhà toán học được tổ chức tại Zurich vào tháng 8 năm 1897.<ref>{{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/mathmathematicia00brun|title=Math and mathematicians : the history of math discoveries around the world|last=C.|first=Bruno, Leonard|publisher=U X L|others=Baker, Lawrence W.|year=2003|isbn=0787638137|location=Detroit, Mich.|pages=[https://archive.org/details/mathmathematicia00brun/page/56 56]|oclc=41497065|orig-year=1999|url-access=registration}}</ref> Ban tổ chức bao gồm các nhà toán học nổi tiếng như Luigi Cremona, [[Felix Klein]], [[Gösta Mittag-Leffler]], [[Andrey Markov]], và những người khác. Đại hội có sự tham dự của 208 nhà toán học đến từ 16 quốc gia, trong đó có 12 từ Nga và 7 từ Mỹ. Chỉ có bốn người là nữ: Iginia Massarini, Vera von Schiff, Charlotte Scott và Charlotte Wedell.<ref>Curbera (2009), p. 16.</ref>
 
Trong đại hội năm 1900 tại Paris, Pháp, [[David Hilbert]] đã công bố danh sách [[Các bài toán của Hilbert|23 bài toán chưa giải được]] nổi tiếng của ông, nay được gọi là các [[Các bài toán của Hilbert|bài toán của Hilbert]] Moritz Cantor và [[Vito Volterra]] đã có hai bài giảng toàn thể khi bắt đầu đại hội.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Scott, Charlotte Angas|author-link=Charlotte Angas Scott|year=1900|title=The International Congress of Mathematicians in Paris|url=http://www.ams.org/journals/bull/1900-07-02/S0002-9904-1900-00768-3/S0002-9904-1900-00768-3.pdf|journal=Bull. Amer. Math. Soc.|volume=7|issue=2|pages=57–79|doi=10.1090/s0002-9904-1900-00768-3}}</ref>
 
Tại ICM 1904, Gyula Kőnig đã có một bài giảng trong đó ông tuyên bố rằng [[Giả thiết continuum|giả thuyết continuum]] nổi tiếng của Cantor là sai. Một sai sót trong chứng minh của Kőnig đã được Ernst Zermelo phát hiện ngay sau đó. Thông báo của Kőnig tại đại hội gây ra sự náo động đáng kể, và Klein phải đích thân giải thích với Đại công tước Baden (người bảo trợ tài chính cho đại hội) điều gì có thể gây ra tình trạng bất ổn như vậy giữa các nhà toán học.<ref name="curbera">G. Curbera. [http://www.ems-ph.org/journals/newsletter/pdf/2007-03-63.pdf ICM through history.] Newsletter of the [[European Mathematical Society]], no. 63, March 2007, pp. 16-21. Accessed December 23, 2009.</ref>
 
Trong đại hội năm 1912 ở [[Cambridge]], Anh, Edmund Landau đã liệt kê bốn bài toán cơ bản về [[số nguyên tố]], ngày nay được gọi là bài toán Landau. Đại hội năm 1924 tại Toronto được tổ chức bởi [[John Charles Fields]], người khởi xướng [[Huy chương Fields]]; các nhà toán học được tham dự một chuyến du ngoạn đường sắt khứ hồi đến Vancouver và phà đến [[Victoria, British Columbia|Victoria]]. Hai huy chương Fields đầu tiên đã được trao tại ICM 1936 ở Oslo.<ref name="curbera">G. Curbera. [http://www.ems-ph.org/journals/newsletter/pdf/2007-03-63.pdf ICM through history.] Newsletter of the [[European Mathematical Society]], no. 63, March 2007, pp. 16-21. Accessed December 23, 2009.</ref>
 
Sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, trước sự kiên quyết của [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ nhất|khối Đồng minh]], ICM năm 1920 ở Strasbourg và ICM năm 1924 ở Toronto đã loại trừ các nhà toán học từ các quốc gia trước đây là một phần của các [[liên minh Trung tâm]]. Điều này dẫn đến một cuộc tranh cãi vẫn chưa được giải quyết về việc có nên tính các đại hội Strasbourg và Toronto là ICM thực sự hay không. Khi khai mạc ICM năm 1932 ở Zürich, [[Hermann Weyl]] nói: “Chúng ta gặp một tình huống kì lạ. Xét ''n'' là số các Đại hội quốc tế các nhà toán học đã được tổ chức, ta có bất đẳng thức 7 ≤ ''n'' ≤ 9; rất tiếc là hệ tiên đề của chúng ta không đủ mạnh để đưa ra một khẳng định chính xác hơn". Kết quả của cuộc tranh cãi này là từ đại hội Zürich năm 1932 trở đi, các ICM không được đánh số.<ref name="curbera">G. Curbera. [http://www.ems-ph.org/journals/newsletter/pdf/2007-03-63.pdf ICM through history.] Newsletter of the [[European Mathematical Society]], no. 63, March 2007, pp. 16-21. Accessed December 23, 2009.</ref>
 
Tại ICM năm 1950 ở Cambridge, Massachusetts, [[Laurent Schwartz]], một trong những người được trao Huy chương Fields cho năm đó, và Jacques Hadamard, cả hai đều được chính quyền Hoa Kỳ coi là những người có thiện cảm với cộng sản, chỉ có thể xin thị thực Hoa Kỳ sau sự can thiệp cá nhân của Tổng thống [[Harry S. Truman|Harry Truman]].<ref>Vladimir Maz'ya, Tatyana Shaposhnikova. [https://books.google.com/books?id=F-YN_yOkaNAC&pg=PA271&lpg=PA271&dq=%22Laurent+Schwartz%22+Truman+visa&source=bl&ots=oCkd2AAuZd&sig=sdQx4wH8-7tiPRuSZWsYLqbgv8g&hl=en&ei=tS4yS_L_K5SeMcmuyNwD&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CBgQ6AEwAw#v=onepage&q=%22Laurent%20Schwartz%22%20Truman%20visa&f=false Jacques Hadamard: a universal mathematician.] [[Hội Toán học Hoa Kỳ|American Mathematical Society]], 1999. {{ISBN|0-8218-1923-2}}; p. 271</ref><ref>Michèle Audin, ''Correspondance entre [[Henri Cartan]] et [[André Weil]] (1928-1991)'', Documents Mathématiques '''6''', Société Mathématique de France, 2011, p. 259-313</ref>
 
Người phụ nữ đầu tiên giảng bài toàn thể tại ICM, tại đại hội năm 1932 ở Zürich, là [[Emmy Noether]].<ref name="C3">Guillermo Curbera. [https://books.google.com/books?id=_Auf1a9WZlAC&printsec=frontcover&dq=Mathematicians+of+the+World,+Unite!&ei=AGsyS6_ELYTWNMubrK0B&cd=1#v=onepage&q=&f=false ''Mathematicians of the World, Unite!: The International Congress of Mathematicians: A Human Endeavor''] AK Peters, 2009. {{ISBN|1-56881-330-9}}; pp. 95-96</ref> Bài giảng toàn thể ICM lần thứ hai của một phụ nữ đã được [[Karen Uhlenbeck]] trình bày 58 năm sau, tại ICM năm 1990 ở Kyoto.<ref>Sylvia Wiegand. [https://www.drivehq.com/folder/p8755087/1748787651.aspx Report on the Berlin ICM.] [[Association for Women in Mathematics|AWM]] Newsletter, 28(6), November–December 1998, pp. 3-8</ref>
 
== Danh sách Đại hội ==
Dòng 145:
 
* [[Việt Nam tại Đại hội Toán học Quốc tế]]
* [[:en:List of International Congresses of Mathematicians Plenary and Invited Speakers|List of International Congresses of Mathematicians Plenary and Invited Speakers]]
 
== Tham khảo ==
Dòng 167:
* [http://www.icm2014.org/ ICM 2014]
* [https://web.archive.org/web/20181208144537/http://www.icm2018.org/portal/en/invited-section-lectures-speakers ICM 2018]
 
[[Thể loại:Đại hội Toán học Quốc tế]]