Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Bỉnh Trục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (3) using AWB
Dòng 11:
}}
 
'''Bùi Bỉnh Trục''' ([[Chữ Hán]]: 裴軸, hay '''Bùi Trực''', '''Bùi Trục''', sinh năm 1730 và mất năm 1815) là một nhà văn nổi tiếng hiệu '''Đản Trai''' ([[Chữ Hán]]: 亶齋). Ông sinh sống và làm việc dưới thời [[nhà Lê trung hưng]], [[nhà Tây Sơn]] và [[nhà Nguyễn]]. Nhiều tác phẩm vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay. Ngoài là một [[nhà văn]], ông còn làm việc cho triều đình, làm nhiều chức lớn và được vua tin tưởng.
==Tiểu sử và sự nghiệp ==
 
=== Trước 1759: Thời thơ ấu ===
Ông sinh ra và lớn lên tại [[Thịnh Liệt]], [[Đông Kinh]], [[Đại Việt]] nay là phường [[Thịnh Liệt]], [[Hoàng Mai, Hà Nội|Hoàng Mai]], [[Hà Nội]]. Bùi Bỉnh Trục là con cháu của [[Họ Bùi làng Thịnh Liệt|dòng họ Bùi làng Thịnh Liệt]]<ref>{{chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/1000_nam_thang_long/112382/dong-h7885%3B-bui-danh-ti7871%3Bng-7903%3B-lang-giap-nh7883%3B-th7883%3Bnh-li7879%3Bt|title=|author=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =|tiêu đề=Dòng họ Bùi danh tiếng ở làng Giáp Nhị, Thịnh Liệt|ngày=|ngày truy cập=27 tháng 1 năm 2019|nơi xuất bản=[[Hànộimới|Báo Hà Nội mới]]|ngôn ngữ=}}</ref> - dòng họ nổi tiếng với nhiều danh nhân nổi tiếng.<ref>Một số nhân vật quê ở làng Định Công nhưng là cháu của Bùi Xương Trạch thuộc dòng họ Bùi làng Thịnh Liệt nên vẫn là một thành viên của họ Bùi làng Thịnh Liệt.</ref>
 
=== 1759 - 1789: Phục vụ cho [[Nhà Lê trung hưng]] ===
Dòng 27:
 
=== Bính Thìn Đông Cao độ sơ thu nhàn vọng ===
Bài thơ có tên [[chữ Hán]] là 丙辰東皋渡初秋閒望, ý nghĩa của tên bài thơ là "Đầu thu năm Bính Thìn ở bến Đông Cao<ref>Đông Cao có lẽ là bến Đông Cao bên sông Hồng ở tỉnh Nam Định ngày nay.</ref> ngắm cảnh". Đây là một bài văn tả cảnh được sáng tác trong thời kỳ đất nước loạn lạc. Bài thơ thuộc thể thơ [[ngũ ngôn bát cú]] và được viết dưới dạng [[chữ Hán]]. Dưới đây là các bản nguyễn văn, phiên âm, dịch thơ và dịch nghĩa của bài thơ dựa theo các cuốn sách
 
==== Nguyên văn ====
Dòng 98:
 
=== Dục Khánh Phật đài ===
Tên bài thơ chỉ đến Đài Phật của chùa Dục Khánh - một ngôi chùa trước ở gần [[Hồ Tây]]. Bài thơ được viết dưới dạng [[chữ Hán]] và thể thơ [[thất ngôn bát cú]]. Đây cũng là bài thơ được viết dưới thời đất nước loạn lạc. Cụm từ Dực thánh hoàng trong bài thơ Chỉ vua [[Lê Thánh Tông]] - người sáng lập ra tổ chức [[Tao đàn Nhị thập bát Tú|văn thơ Tao Đàn]]. [[Tao đàn Nhị thập bát Tú|Hội Tao Đàn]] tồn tại trong hai năm cuối đời của vua [[Lê Thánh Tông]] do ông làm Tao Đàn nguyên soái. Tuy nhiên, hiện nay chỉ còn bản nguyên âm được dựa theo cuốn ''Thăng Long thi văn tuyển'' (Bùi Hạnh Cẩn biên dịch, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 2001)
 
==== Phiên âm ====
Dòng 130:
 
=== Tân Hợi tuế đán ===
Bài thơ có tên chứ Hán là <small>辛亥歲旦</small>. Bài thơ được viết năm [[Tân Hợi]] [[1791]], tức mồng 1 năm [[Quang Trung]] thứ 4 [[nhà Tây Sơn]]. Bài thơ nói về sự thay đổi thời đại đặc biệt là ở đoạn cuối bài thơ có nói đến “thay đổi”, có lẽ là thay đổi từ giai đoạn [[Vua Lê Chúa Trịnh|Vua Lê - Chúa Trịnh]] đến thời kì [[nhà Tây Sơn]] cũng đồng nghĩa với sự thay đổi từ thời đất nước loạn lạc sang thời hòa bình của đất nước. Đây là bài thơ có đặc điểm giống với bài ''Bính Thìn Đông Cao độ sơ thu nhàn vọng'' ở điểm đều được viết dưới dạng chữ Hán, đều là thể thơ ngũ ngôn bát cú, đều được viết ở thời đất nước loạn lạc và được trích từ nhiều cuốn sách giống nhau như ''Danh nhân văn hoá Bùi Huy Bích'' ([[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc]], Thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam, 1998), ''Hoàng Việt thi tuyển'' ([[Nhà xuất bản Văn học]], 2007), ''Tồn Am Bùi Huy Bích'' ([[Nhà xuất bản Văn học]], 2007) và đặc biệt được dịch thơ bởi tác giả nổi tiếng [[Lê Quý Đôn]].
 
==== Nguyên văn ====
Dòng 238:
 
==Chú thích và tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Sinh 1730]]
<references />