Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Binh chủng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: → (4) using AWB
Dòng 15:
*Bài ca chính thức: ''Thiết giáp binh hành khúc''.
*Thánh tổ: [[Phù Đổng Thiên Vương]].
'''Binh chủng Thiết giáp Kỵ binh Việt Nam Cộng hòa''' ([[1955]]-[[1975]]) ([[tiếng Anh]]: ''Vietnamese Armored Cavalry Corp'', '''VNACC''') - còn gọi là '''Thiết Kỵ''' - trực thuộc [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], là lực lượng xung kích tác chiến và cơ động trên các chiến trường với hỏa lực mạnh. Thường xuyên phối hợp với các đơn vị [[Lục quân Việt Nam Cộng hòa|Bộ binh]], [[Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa|Nhảy dù]], [[Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa|Thủy quân Lục chiến]], [[Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa|Biệt động quân]] để giải quyết nhanh chóng trận chiến theo chiến thuật ''"Bộ binh tùng Thiết"''. Luôn luôn là một trong các thành phần tham dự những cuộc hành quân có quy mô lớn (trong đó bao gồm cả thành phần Hải, Lục, Không quân và Pháo binh). Trong quá trình hoạt động, Binh chủng Thiết kỵ đã được mệnh danh là ''"Vua chiến trường"''.
 
==Lịch sử hình thành==
Dòng 32:
Tính đến năm 1975, lực lượng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa gồm có Bộ Chỉ Huy tại Trung ương và 4 Bộ Tư lệnh Lữ đoàn tại 4 Quân khu, trong đó gồm có: 3 Thiết đoàn Chiến xa M-48, 18 Thiết đoàn Kỵ binh M-113 và trong đó có 13 Chi đoàn Chiến xa M-41 được phối trí đều và thích ứng theo địa hình cho 4 vùng chiến thuật: Vùng 1, 2 và 4, mỗi vùng 5 Thiết đoàn, Vùng 3 có 6 Thiết đoàn. Ngoài ra phối trí cho các Tiểu khu, mỗi Tiểu khu có 1 Chi đội thám thính xa Cadillac Gage Commando Vehicle V-100 ''(di chuyển bằng bánh hơi, rất cơ động và nhanh lẹ)''. Một Chi đoàn gồm đủ các loại: xe tăng M-48, xe tăng M-41, xe thiết giáp M-113 và V-100 để cho khóa sinh tập huấn tại Trường huấn luyện Thiết giáp. Số còn lại thuộc dụng Bộ Chỉ huy Thiết giáp Trung ương. Tổng số là 21 Thiết đoàn, trang bị lên tới trên 2.000 xe tăng - xe thiết giáp các loại.
 
Sau năm 1975, Quân đội nhân dân Việt Nam đã thu giữ được hàng trăm xe tăng, xe thiết giáp của VNCH. Số xe này tiếp tục được sử dụng sau đó.
 
==Bảng phối trí các Lữ đoàn==
Dòng 95:
|<center> Chiến xa M.48
|rowspan= "5" |<center>'''Lữ đoàn 2
|<center> [[Nguyễn Cung Vinh (Trung tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Cung Vinh]]<br>''Võ bị Đà Lạt K18''<ref>Trung tá Nguyễn Cung Vinh tử trận khi cùng đơn vị triệt thoái trên đường 7B (tại địa phận quận Sơn Hòa, Phú Yên) vào ngày 21 tháng 3 năm 1975, Thiếu tá [[Nguyễn Chinh Phu (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Chinh Phu]] (Thiết đoàn phó) thay thế chỉ huy Thiết đoàn</ref>
|<center> Trung tá
|rowspan= "3" |<center>Cơ hữu Lữ đoàn
Dòng 494:
|<center> [[Nguyễn Văn Toàn]]
|<center> Trung tướng
|<center> 11/1974-04/1975
|Chỉ huy Trưởng lần 2
|-
Dòng 589:
 
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
 
==Tham khảo==
Dòng 601:
{{ARVN}}
 
[[Thể loại: Quân binh chủng của Quân lực Việt Nam Cộng hòa|T]]