Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Acid glutamic”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n →‎top: clean up, replaced: → (6) using AWB
Dòng 27:
| StdInChIKey_Ref = {{stdinchicite|correct|chemspider}}
| StdInChIKey = WHUUTDBJXJRKMK-UHFFFAOYSA-N
| CASNo = 56-86-0
| CASNo_Comment = (L isomer)
| CASNo1_Ref = {{cascite|changed|??}}
Dòng 47:
| pKa = 2.10, 4.07, 9.47<ref>{{chú thích web | url=http://www.cem.msu.edu/~cem252/sp97/ch24/ch24aa.html | title=Amino Acid Structures | publisher=cem.msu.edu | archiveurl=https://web.archive.org/web/19980211015420/http://www.cem.msu.edu/~cem252/sp97/ch24/ch24aa.html | archivedate = ngày 11 tháng 2 năm 1998}}</ref>
| MagSus = -78.5·10<sup>−6</sup> cm<sup>3</sup>/mol
}}
|Section7={{Chembox Hazards
| NFPA-H = 2
Dòng 55:
}}
}}
'''Axit glutamic''' là một α-[[axit amin]] với [[công thức hóa học]] C<sub>5</sub>H<sub>9</sub>O<sub>4</sub>N. Nó thường được viết tắt thành '''Glu''' hoặc '''E''' trong [[hóa sinh]]. Cấu trúc phân tử của nó có thể viết đơn giản hóa là HOOC-CH(NH<sub>2</sub>)-(CH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>-COOH, với hai nhóm [[Axit cacboxylic|carboxyl]] -COOH và một nhóm [[amin]]o -NH<sub>2</sub>. Tuy nhiên, trong trạng thái rắn và các dung dịch axit nhẹ, phân tử sẽ có một cấu trúc zwitterion [[điện tích]] <sup>−</sup>OOC-CH(NH<span style="font-size:80%; display:-moz-inline-box; -moz-box-orient:vertical; display:inline-block; vertical-align: bottom; margin-bottom:-0.4em; min-height:1em; line-height:1em; "><span style="display:block; min-height:1em; margin-top:-1.4em;">+</span><span style="display:block; min-height:1em;">3</span></span>)-(CH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>-COOH.
 
Axit này có thể mất một [[proton]] từ [[Axit cacboxylic|nhóm carboxyl]] để tạo ra [[axit liên hợp]], [[Ion|anion]] âm điện đơn '''glutamate''' <sup>−</sup>OOC-CH(NH<span style="font-size:80%; display:-moz-inline-box; -moz-box-orient:vertical; display:inline-block; vertical-align: bottom; margin-bottom:-0.4em; min-height:1em; line-height:1em; "><span style="display:block; min-height:1em; margin-top:-1.4em;">+</span><span style="display:block; min-height:1em;">3</span></span>)-(CH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>-COO<sup>−</sup>. Dạng hợp chất này rất phổ biến trong các dung môi [[axit]]. Chất dẫn truyền thần kinh glutamate đóng vai trò chính trong việc [[Nơron|kích hoạt nơron]].<ref name="twsNovK11">Robert Sapolsky (2005), ''Biology and Human Behavior: The Neurological Origins of Individuality'' (2nd edition); The Teaching Company. Pages 19 and 20 of the Guide Book</ref> Anion này cũng chịu trách nhiệm về hương vị thơm ngon ([[umami]]) của một số thực phẩm nhất định, và được sử dụng trong các loại hương vị glutamate như [[Mononatri glutamat|bột ngọt]]. Trong các dung dịch có độ kiềm cao, anion âm kép <sup>−</sup>OOC-CH(NH<sub>2</sub>)-(CH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>-COO<sup>−</sup> còn lại. [[Gốc tự do]] tương ứng với glutamate được gọi là '''glutamyl'''.
 
Axit glutamic được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợp ra [[protein]], được xác định trong [[DNA]] bằng [[mã di truyền]] GAA hay GAG. Nó không phải là hoạt chất thiết yếu trong cơ thể người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó.